- Tính khơng õ àng về ph t ong khơi phục sóng m ng PSK
5.3.3. Thí d về h thống TDMA
ệ thống tế bào số GSM là một thí dụ r ràng nhất của T MA dựa trên giao diện vô tuyến đã được thiết kế để khắc phục nh ng khó khăn của mơi trường vơ tuyến.
Ch ng ta đã thấy rằng GSM kết hợp rất chặt chẽ với các từ chuẩn trong mỗi khung để cân bằng kênh, điều này là cần thiết để vấn đề trễ đa
Hồng Quang Trung – Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thơng Page 98
đường mà F MA cố gắng tránh. ệ thống cũng bao gồm kỹ thu t khe thời gian tiên tiến để các máy ở xa có thể đo được thời gian trễ thông tin được truyền trên hướng thu từ trạm gốc tới máy di động và sau đó tự động đưa ra thời điểm bắt đầu phát thông tin của chính nó để b thời gian trễ hướng phát. ỹ thu t này c ng với mỗi máy di động lấy tín hiệu định thời chuẩn cấp cao từ trạm gốc sẽ cho ph p cực tiểu khoảng thời gian bảo vệ gi a các khe T MA và cũng làm giảm bớt yêu cầu phần định thời chuẩn rất đắt tiền trong máy di động.
Cấu tr c khung GSM là 8 người sử dụng được cấp c ng một tần số truyền dẫn và do v y cần 8 khe thời gian trong mỗi khung để có thể lặp lại đều đặn trong các khung tiếp sau đó. Mỗi người sử dụng phải truyền thơng tin ở tốc độ 70 kbit s trong băng thông cho ph p là 00 k (sử dụng điều chế GMS ) mặc d tốc độ d liệu của mỗi người sử dụng từ bộ mã hóa tiếng nói ch là 13 kbit s.
Hình 5.7. Cấu tr c khung và d liệu T MA GSM
Thông lượng của mỗi modem lớn hơn m c cần thiết cho d liệu của người sử dụng nên người ta dự tính có thể bản thiết kế này sẽ ph c tạp và đắt hơn rất nhiều thiết bị F MA tương đương. Tuy nhiên đây khơng phảo là một vấn đề nếu như có cải tiến thích hợp và xử lý trong l c “rỗi” của 7 khe thời gian còn lại cũng như tại khe thời gian đến.