- Tính khơng õ àng về ph t ong khơi phục sóng m ng PSK
T nhi n, kỹ th t điề chế OFDM cũng có một vài nhược điểm cơ bản đó là:
6.1.5.2. Phương ph p điề chế đ sóng m ng
Phương pháp điều chế đa sóng mang được hiểu là toàn bộ băng tần của hệ thống được chia ra làm nhiều băng tần con với các sóng mang phụ cho mỗi băng con là khác nhau. Ý tưởng của phương pháp này được mơ tả bởi hình sau:
ình 6.2. Phổ trong điều chế đa sóng mang
Phương pháp điều chế đa sóng mang cịn được hiểu là phương pháp gh p kênh phân chia theo tần số F M, trong đó tồn bộ bề rộng phổ tín
Hồng Quang Trung – Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thơng Page 113
hiệu của hệ thống được chia làm Nc 2L1 kênh song song hay còn gọi là kênh phụ với bề rộng là: c c B f N (6.3)
Độ dài của một mẫu tín hiệu trong điều chế đa sóng mang sẽ lớn hơn
c
N lần so với độ dài mẫu tín hiệu trong điều chế đơn sóng mang: MC 1 SC s s c s T T N f (6.4)
ệ quả là tỷ số tương đối gi a trễ truyền dẫn lớn nhất của kênh đối với độ dài mẫu tín hiệu trong điều chế đa sóng mang cũng giảm Nc lần so với điều chế đơn sóng mang.
ax m sc Mc Mc c R R T N (6.5)
o v y nhiễu liên tín hiệu ISI gây ra bởi trễ truyền dẫn ch ảnh hưởng đến một số ít các mẫu tín hiệu. Chất lượng hệ thống ít bị ảnh hưởng bởi hiệu ng phân t p đa đường. Các ưu điểm cơ bản của phương pháp điều chế đa sóng mang so với phương pháp điều chế đơn sóng mang có thể liệt kê như sau:
* nh hưởng của nhiễu liên tín hiệu ISI đến chất lượng của hệ thống giảm đáng kể.
* nh hưởng của hiệu ng lựa chọn tần số của kênh đối với chất lượng hệ thống cũng giảm do kênh được chia ra làm nhiều kênh phụ. * Độ ph c tạp của bộ cân bằng kênh và lọc nhiễu cho hệ thống cũng giảm.
Tuy nhiên phương pháp điều chế đa sóng mang cũng cịn nhược điểm cơ bản:
Hồng Quang Trung – Bộ mơn Cơng nghệ Truyền thông Page 114
ệ thống nhạy cảm với hiệu ng phụ thuộc thời gian của kênh. Điều này là do độ dài của mẫu tín hiệu tăng lên, nên sự biến đổi về thời gian của kênh vơ tuyến có thể xảy ra trong một mẫu tín hiệu.
Phương pháp điều chế đa sóng mang khơng làm tăng hiệu quả sử dụng băng tần của hệ thống so với phương pháp điều chế đơn tần, ngược lại nếu các kênh phụ được phân cách với nhau ở một khoảng cách nhất định thì điều này lại làm giảm hiệu quả sử dụng phổ. Để làm tăng hiệu quả sử dụng phổ của hệ thống đồng thời vẫn kế thừa được các ưu điểm của phương pháp điều chế đa sóng mang, phương pháp điều chế đa sóng mang trực giao OF M đã ra đời.