? Nêu những ví dụ về xâm phạm quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm trong học sinh; phê phán đánh giá đúng sai; nêu cách ứng xử trong trờng hợp đó.
VD:
- Đánh bạn - Xúc phạm bạn - Nghi oan...
- Học sinh chơi sắm vai, rèn luyện cách ứng xử.
- Học sinh tự lựa chọn cách ứng xử và cách thể hiện.
- Từng nhóm học sinh lên sắm vai. - Lớp nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại.
- Gây gỗ
- Đùa dai, trêu chọc bạn...
Tổ chức trò chơi: “ Đến trung tâm t vấn pháp luật”. ( GV hớng dẫn kĩ cách chơi, tiến hành trò chơi). III. Bài tập - Học sinh đọc bài tập d ( SGK). - Học sinh làm bài tập d.
- Thi phản ứng trả lời câu hỏi nhanh. + Đúng: 3 ý đầu.
+ Sa: 3 ý sau.
* Dặn dò:
- Học thuộc nội dung bài học, nắm chắc nội dung. - Làm hết các bài tập SGK và SBT.
- Chuẩn bị tốt cho bài sau.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 30 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu và nắm những nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân đợc quy định trong Hiến pháp của Nhà nớc ta.
- Có ý thức tôn trọng chỗ ở của ngời khác, có ý thức cảnh giác trong việc giữ gìn và bảo vệ chỗ ở của mình cũng nh chỗ ở của ngời khác.
- Biết phân biệt đâu là những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân. Biết bảo vệ chỗ ở của mình và không xâm phamk đến chỗ ở của ngời khác. Biết tố cáo, phê phán những ai làm trái pháp luật, xâm phạm đến chỗ ở của ngời khác.
II. Ph ơng pháp
- Phân tích, xử lý tình huống. - Thảo luận lớp, thảo luận nhóm. - Trò chơi sắm vai.
III. tài liệu - ph ơng tiện
- Hiến pháp 1992
- Luật tố tụng hình sự năm 1988.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Luật pháp nớc ta quy định nh thế nào vè quyền đợc pháp luật bảo
hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
3. Bài mới: ( giới thiệu bài...)