- HS đọc thông tin, sự kiện SGK. 1. Tình hình tai nạn giao thông hiện nay.
- GV giới thiệu bảng số liệu thống kê tình hình tai nạn giao thông qua 1 số năm của toàn quốc, của tỉnh Quảng Bình?
- Qua những số liệu thống kê, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra về ngời trong những năm gần đây?
-> Con số vụ tai nạn giao thông, số ngời chết và bị thơng ngày càng gia tăng.
- HS thảo luận nhóm:
- Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình hình tai nạn giao thông nhiều nh hiện nay?
2. Tìm hiểu nguyên nhân tai nạn giaothông. thông.
* Nguyên nhân: - Dân số tăng nhanh.
- Các phơng tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.
- Quản lý của Nhà nớc về giao thông còn nhiều hạn chế.
- ý thức của một số ngời them gia giao thông còn cha tốt.
- Trong đó, nguyên nhân nào là nguyên
nhân chính? * Nguyên nhân chủ yếu:- Sự thiếu hiểu biết của ngời tham gia giao thông.
- ý thức khi tham gia giao thông. - Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao
thông, đảm bảo an toàn khi đi đờng? -> Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báohiệu giao thông.
II. Bài học
- HS đọc lại bài học a ( SGK). 1. Quy định chung ( Bài học a) 2. Các loại biển báo thông dụng
- GV phát cho mỗi nhóm HS một bộ biển báo gồm 4 loại cơ bản để lẫn lộn. - HS quan sát các loại biển báo.
Có 4 loại:
- Biển báo cấm: hình tròn, nền đỏ.
- Dựa vào màu sắc và hình khối, hãy phân loại các loại biển báo? Và cho biết vì sao em lại phân loại nh vậy?
- HS thực hiện phân loại, chỉ ra từng đặc điểm. Mỗi loại biển báo này có ý nghĩa gì?
lam.
- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, nền đỏ.
- Biển chỉ dẫn: hình chữ nhật, hình vuông, nền xanh lam.
- HS trình bày.
- GV giới thiệu điều 10 luật giao thông đờng bộ. ( ý nghĩa các loại biển báo).
III. Bài tập
Bài tập a ( SGK) Em có nhận xét hành vi
của những ngời trong các bức tranh sau: 1. Dắt trâu qua đờng sắt.2. Đi hàng ba.
=> không đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Bài tập b: ( SGK)
* Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập ( SBT) - Nghiên cứu tiếp bài học.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 24 Thực hiện trật tự an toàn giao thông
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông; tầm quan trọng của trật tự ATGT; hiểu những quy định cần thiết về trật tự ATGT; hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự ATGT và các biện pháp bảo đảm an toàn khi đi đờng.
- Nhận biết đợc một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lý những tình huống đi đờng thờng gặp; biết đánh giá hành vi đúng hay sai của ngời khác về thực hiện trật tự ATGT; thực hiện nghiêm chỉnh trật tự ATGT và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự ATGT; ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự ATGT và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự ATGT.
II. Ph ơng pháp
- Thảo luận nhóm.
- Tố chức trò chơi sắm vai. - Xử lý tình huống.
III. Tài liệu - ph ơng tiện
- Luật giao thông đờng bộ
- Nghị định số 39/CP ngày 13/7/2001.
- Các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số ngời thơng vong trong cả nớc, tại địa phơng.
- Bộ biển báo giao thông ( đủ 4 loại). - Bộ tranh ảnh tạo tình huống.
- Đèn chiếu.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đờng, chúng ta phải làm gì?3. Bài mới ( tiếp) 3. Bài mới ( tiếp)
3. Tìm hiểu các quy tắc khi đi đờng
- HS quan sát bức tranh BHa SGK, bài tập 1 SBT. Thảo luận các tình huống xảy ra trong tranh, nhận xét hành vi của ngời
- Đối với ngời đi bộ ( HS đọc BHc SGK) không: - Đối với ngời đi xe đạp Phải:
tham gia giao thông và rút ra quy tắc: ( BHc)
? Trẻ em bao nhiêu tuổi thì đợc phép
điều khuển xe cơ giới. - Trẻ em dới 10 tuổi không đợc lái xegắn máy, đủ 16 tuổi trở lên đợc lái xe có dung tích dới 50 cm3.
? Khi đi tàu, chúng ta thờng đợc nhân
viên trên tàu nhắc nhở điều gì? - Quy định về an toàn đờng sắt. - HS đọc lại nội dung bài học ( SGK),
tóm tắt nội dung bài học.
- Nhắc lại một số quy định và giải thích những điều học sinh cha hiểu.
* Ghi nhớ ( SGK) - Liên hệ thực tế.
- Liên hệ bản thân: Trách nhiệm của học sinh đối với trật tự an toàn giao thông. (thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, giáo viên bổ sung) * Hình thành, rèn luyện kĩ năng thực hiện trật tự an toàn giao thông.
- HS chơi trò chơi sử dụng những hiểu biết giao thông ( theo tổ).
- Trớc mỗi biển báo giao thông ngời đi bộ hoặc điều khiển phơng tiện tiến lên, đứng yên hoặc lùi lại ( với 3 loại biển báo thông dụng).
- Có đánh giá kết quả và biểu dơng.
Bài tập
Bài tập c (SGK) Hãy tìm hiểu những quy định về vợt nhau và đánh nhau trên đờng.
Bài tập d( SGK) Hãy nhận xét về tình hình thực hiện ATGT nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự ATGT.
Bài tập đ (SGK) Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự ATGT cha? Hãy tự đặt ra kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
* Dặn dò:
- Đọc, nắm vững nội dung bài học. Làm hết các bài tập, tìm hiểu Nghị định 13, 14, 15 của Chính phủ về các biện pháp kiểm chế, xử phạt ATGT.
- Chuẩn bị tốt cho bài mới.
Ngày soạn: Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu ý nghĩa của việc học tập, hiểu nội dung và nghĩa vụ học tập của công dân. Thấy đợc sự quan tâm của Nhà nớc và xã hội đối với quyền lợi học tập của công dân và trách nhiệm của bản thân trong học tập.
- Phân biệt đợc những biểu hiện đúng hoặc không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập, thực hiện đúng những quy định, nhiệm vụ học tập của bản thân: siêng năng cố gắng cải tiến phơng pháp học tập để đạt kết quả tốt.
- Tự giác và mong muốn thực hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.