III. Một số nhận xét chung về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2. Những tồn tại và nguyên nhân chính.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc. Qua phân tích ở trên ta thấy Công ty dợc vật t y tế Thanh Hoá vẫn còn một số tồn tại sau :
- Cha sản xuất đợc mặt hàng có thế mạnh, đặc trng riêng của tỉnh. Cơ sở vật chất trang thiết bị máy móc tốt nhng cha phát huy hết công suất của máy. Hiện nay mới đạt khoảng 70% công suất.
- Mạng lới tiếp thị còn hạn chế cha có phòng MARKETING. Do đó những mặt hàng mới còn tồn đọng nhiều do ngời tiêu dùng cha biết.
- Qua thống kê các năm, lợi nhuận đều tăng nhng mức độ tăng chậm.
- Mặc dù đã có cơ chế khoán trong vận chuyển thuốc men nhng vấn đề chi phí vẫn cao.
- Cơ sở bán lẻ còn ít vì vậy cha làm chủ đợc thị trờng ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa.
- Thanh Hoá có 630 xã với 1.928 quầy bán buôn, bán lẻ và đại lý quá ít số lợng quầy nh vậy không đủ để cung ứng thuốc men cho dân.
- Các hiệu thuốc tuyến huyện cha phát huy đợc quyền chủ động trong liên doanh, liên kết, cán bộ làm công tác hành chính và quản lý còn nhiều do đó doanh thu ở các hiệu thuốc còn thấp.
- Qua bảng số 2 về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ta thấy tỷ lệ % chi phí so với doanh thu thuần là quá cao năm 2001 là 14,86%.
chơng III
Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hoá
Cơ chế thị trờng với sự tham gia cạnh tranh của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chỉ đạo, nhiệm vụ của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, của xã hội phải hạch toán kinh doanh có lãi. Đây là mục tiêu chủ yếu của tất cả các doanh nghiệp, vì vậy tăng lợi nhuận, tạo khả năng tích luỹ nhằm tái sản xuất mở rộng, có nh vậy thì các doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Kể từ khi thành lập tới nay Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hoá không ngừng phấn đấu và vơn lên trong sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã và ngày càng có uy tín với khách hàng và đã dần dần chiếm đợc chỗ đứng trên thị trờng.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, còn một số tồn tại nhất định. Sau một thời gian thực tập tại Công ty, qua nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh cùng với kiến thức tích luỹ đợc trong quá trình học tập, em xim mạnh dạn nêu lên một số đề xuất góp phần tăng lợi nhuận của Công ty.
Thứ nhất : Do địa lý của Thanh Hoá không thuận lợi nên việc cung ứng thuốc đến vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn, nơi tập trung quá nhiều, nơi lại không có đại lý phân phối nào để cung ứng thuốc cho dân. Với 27 Huyện, Thị gồm 630 xã trong đó có 1/5 số xã ở vùng sâu, vùng xa, có huyện các trung tâm của tỉnh phải đi mất hai ngày bằng xe ô tô mới đến trung tâm huyện, nh huyện Mờng Lát. Từ những đặc điểm địa lý nh trên, cần u tiên mở rộng mạng lới tiêu thụ thuốc và dụng cụ y tế cho các vùng núi, vùng xa trung tâm...
Năm 1999 bình quân thuốc cho 1 ngời dân Thanh Hoá là 60.000đồng, năm 2000 là 75.000 đồng, năm 2001 đã tăng lên dần 100.000đồng. Sự cung ứng thuốc cho dân ngày càng tăng nhng so với mức bình quân chung của cả nớc vẫn thấp (bình quân cả nớc vào khoảng 150.000 đ/1ngời/1năm). Vì vậy kiến nghị:
+ Mở thêm quầy bán buôn ở một số địa điểm có đông dân c của các huyện miền núi để trạm y tế các xã đến mua bán thuận tiện.
+ Mở thêm quầy bán lẻ và đại lý xã phờng để cung ứng thuốc kịp thời cho dân. + Cần có tỷ lệ chiết khấu và hoa hồng đại lý linh hoạt, hợp lý cho những cửa hàng và đại lý bán hàng ở vùng này.
Thứ hai : Từ năm 1990 các nhà thuốc, các Công ty trách nhiệm hữu hạn đợc mở nhiều nhằm kinh doanh mặt hàng thuốc Tân dợc, Đông dợc và dụng cụ y tế. Trên cùng một địa bàn, sự cạnh tranh giữa Công ty Dợc là Doanh nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp t nhân ngày càng trở nên gay gắt. Trớc tình hình nh vậy Công ty Dợc Thanh Hoá đã mở rộng quyền chủ động trong kinh doanh cho các quầy bán buôn, quầy biệt dợc để các đơn vị này nỗ lực khai thác đầu vào và tích cực tìm kiếm đầu ra.
Tuy nhiên, các quầy bán buôn qua các năm không tăng, các quầy biệt dợc có xu hớng giảm dần. Để mở rộng kinh doanh, kiến nghị Công ty Dợc Thanh Hoá:
- Mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn vị cùng ngành trong và ngoài nớc để có nhiều mặt hàng giá thấp phục vụ nhân dân và góp phần cạnh tranh để tăng lợi nhuận cho đơn vị.
- Hiện nay mỗi hiệu thuốc ở huyện có 5 đến 6 cán bộ làm công tác hành chính và quản lý, với số lợng nh vậy là nhiều, Công ty cần có cơ chế khoán để hiệu thuốc ở các huyện đợc quyền chủ động trong kinh doanh, giảm chi phí quản lý để tăng lợi nhuận.
Thứ ba : Quản lý chặt chẽ và tiết kiệm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Hiện nay các chi phí ở Công ty còn cao. Năm 1999 là 12,64%, năm 2000 là 13,36% đến năm 2001 là 14,86%
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng luôn có sự cạnh tranh, doanh nghiệp không chỉ tìm cách hạ giá thành sản xuất mà còn phải tìm cách giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý để tạo ra giá thành sản xuất thấp, tạo lợi thế trong kinh doanh Công ty cần:
- Xây dựng dự toán chi phí cho từng lô hàng và từng vùng, địa điểm thích hợp với từng thời gian.
- Xây dựng định mức tiêu hao nguyên liệu cho từng đơn vị sản phẩm. Đặc biệt định mức chi phí bằng tiền để tiếp khách, hội nghị, công tác phí, các dịch vụ mua ngoài...
- Tích cực đào tạo và đổi mới cán bộ quản lý, xây dựng quy trình bán hàng nhanh gọn, năng động trong cơ chế thị trờng để đạt hiệu quả cao hơn.
Thứ t : Thanh Hoá là một tỉnh rộng, dân số đông với số vốn lu động 26.862 triệu không đủ để trang trải cho 1.928 quầy trong tỉnh. Vì vậy, cần đầu t vốn lu động để tăng tiềm lực tài chính, mở rộng kinh doanh, tăng sức cạnh tranh cho các cửa hàng thuốc ở các Huyện, Thị
- Số vòng quay của vốn lu động giảm năm 1999 đạt 2,92 vòng, năm 2000 đạt 2,88 vòng, năm 2001 đạt 2,68 vòng. Công ty cần có các biện pháp mở rộng mạng l- ới tiêu thụ và sử dụng giải pháp tài chính (chiết khấu bán hàng, hoa hồng đại lý...) để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá nhằm tăng vòng quay của vốn lu động, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Thứ năm: Mở rộng quy mô theo hớng đa dạng hoá hoạt động.
+ Tăng khối lợng hàng hoá bán ra đối với thuốc tân dợc, bông băng, dụng cụ y tế, hoá chất, dợc liệu, thuốc Nam, thuốc Bắc và mặt hàng Dợc Mỹ phẩm.
+ Chủ động liên doanh, liên kết nhằm mục đích thu hút, huy động thêm nguồn vốn kinh doanh và phân tán rủi ro.
+ Tăng cờng các hoạt động t vấn, hỗ trợ kỹ thuật nhằm xây dựng đợc những ph- ơng án kinh doanh hợp lý cũng nh xây dựng các hình thức dịch vụ trong và sau khi bán hàng nh.
- Tổ chức công tác tiếp thị đối với những khách hàng tiềm năng: gửi th chào hàng, gửi tờ quảng cáo tới các Công ty bạn.
- Cần có sự quan tâm tặng quà, hoa vào các dịp lễ đối với khách hàng thờng xuyên.
- Tổ chức hội nghị khách hàng, rộng rãi để thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp, các khách hàng đối với sản phẩm và hàng hoá do Công ty mình kinh doanh.
Thứ sáu: Phấn đấu tăng năng suất lao động, hạ chi phí để tăng lợi nhuận:
Tăng năng suất lao động là tăng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Năm 2001, Công ty mới sử dụng 70% công suất thiết bị. Năng lực sản xuất của máy móc còn tới 30% cha đợc sử dụng. Do đó, Công ty cần có biện pháp huy động và sử dụng năng lực d thừa này không chỉ tăng đợc năng suất lao động, tăng khối lợng sản phẩm, mà còn giảm đợc chi phí khấu hao tài sản cố định trên mối đơn vị sản phẩm. Muốn vậy, Công ty cần:
- Bồi dỡng nâng cao tay nghề của đội ngũ lao động, để sử dụng đợc năng lực sản xuất của các thiết bị hiện đại.
- Khơi nguồn nguyên vật liệu đảm bảo sản xuất liên tục.
Thứ bảy : Tổ chức tốt công tác bán hàng và thanh toán tiền hàng.
Trong công tác thanh toán tiền hàng của công ty vừa qua đã gặp một số khó khăn, đó là khách hàng nợ nần dây da tiền hàng. Để có thể thu nhanh tiền hàng của các khách hàng Công ty cần thực hiện chiết khấu bán hàng đối với khách mua hàng với số lợng lớn; chiết khấu thanh toán với khách hàng thanh toán nhanh. Để có tỷ lệ chiết khấu, mức giảm giá hợp lý thông thoáng và linh hoạt, cần theo nguyên tắc tỷ lệ chiết khấu thấp hơn lãi suất tiền vay ngân hàng. Những u đãi này Công ty cần ghi rõ ngay trong hợp đồng mua bán.
Những biện pháp đề cập trên đây không phải là những thiếu sót của Công ty mà chỉ là cha đợc áp dụng triệt để nên đề xuất của em với ý nghĩa là Công ty cố gắng phát huy mọi khả năng để làm tốt hơn nữa nhằm mang lại lợi nhuận cho Công ty.
Kết luận
Lợi nhuận giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tồn tại và phát triển đợc hay không thì điều quan trọng là doanh nghiệp có tạo ra đợc lợi nhuận hay không.
Lợi nhuận đã trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là chỉ tiêu cơ bản để đánh gía hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nó đòi hỏi ngời quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và lợi nhuận không ngừng tăng lên.
Xuất phát từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện lợi nhuận của Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hoá, em thấy rằng vấn đề này đã đang và sẽ tiếp tục đợc quan tâm giải quyết. Công ty đã đa ra một số biên pháp nhằm nầng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lợi nhuận của công ty và gặt hái đợc những thành công đáng kể.
Qua quá trình tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh, em xin mạnh dạn đa ra một số biện pháp góp phần chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty.
Vì trình độ bản thân còn hạn chế nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc đóng góp ý kiến để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS: Trần Trọng Khoái đã nhiệt tình hớng dẫn em hoàn thành bản luận văn này. Đồng thời cho em gửi lời cảm ơn tới các thầy giáo, cô giáo trong khoa tài chính - kế toán tới Ban lãnh đạo, các cô, chú trong phòng kế toán của Công ty Dợc vật t y tế Thanh Hoá đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Công ty.