2001/2000 CP ngày công

Một phần của tài liệu Lợi nhuận & 1 số biện pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở Công ty Dược Vật tư y tế Thanh Hoá (Trang 27 - 28)

II. Tình hình sản xuất kinh doanh và lợi nhuận của Công ty dợc vật t y tế Thanh Hoá:

2001/2000 CP ngày công

b. Bên cạnh nhân tố trực tiếp làm tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thuộc bản thân doanh nghiệp nói trên, còn có những nhân tố gián tiếp nhng

2001/2000 CP ngày công

CP ngày công (đv: ngày) Đơn giá bq 1 SP (đv: đ) CP ngày công (đv: ngày) Đơn giá bq 1 SP (đv: đ) Số tiền % Thuốc viên 8,6 1.700 6,3 1.530 -170 -10 Thuốc tiêm 9,2 720 6,4 450 -270 -37,5

Giảm bớt chi phí nhân công trực tiếp có ý nghĩa lớn đối với giảm giá thành sản phẩm của Công ty Dợc, vì khoản chi phí này chiếm tỷ trọng lớn ở doanh nghiệp mà sản xuất thủ công là phổ biến.

Qua bảng trên ta thấy một lô là 5.000 vỉ sản phẩm thuốc viên năm 2000 sản xuất xong cần phải 8,6 ngày công lao động, đơn giá bình quân cho một sản phẩm (1 vỉ) 1.700 đồng. Đến năm 2001 giảm chỉ còn 6,3 ngày công lao động, đơn giá bình quân là 1.530 đồng. Năm 2001 so với năm 2000 giảm 8,6 - 6,3 = 2,3 ngày công. Chi phí đơn giá bình quân năm 2001 giảm xuống còn 1.530 đồng tức là giảm - 170đ/vỉ so với năm 2000. Việc giảm chi phí nhân công dẫn đến việc giảm đơn giá bình quân của một sản phẩm, sở dĩ có việc giảm ngày công lao động cho một lô hàng sản xuất dẫn đến giảm giá của 1 đơn vị sản phẩm nh trên là do Công ty đã áp dụng cải tiến quy trình sản xuất theo công nghệ mới. Đây là yếu tố để giảm giá vốn hàng bán và tăng lợi nhuận.

* Chi phí bán hàng: Năm 2001 đạt 8.447 triệu, tăng 177,9% so 1999 và tăng 142,5 so với năm 2000. So với doanh thu thuần năm 1999 tỷ trọng tăng từ 9,60%, năm 2000 tăng 10,26% đến năm 2001 tăng 11,75%.

* Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001 đạt 2.233 triệu, tăng 148,2% so 1999 và tăng 124,8% so năm 2000, so với doanh thu thuần tỷ trọng năm 1999 tăng 3,04%, năm 2000 tăng 3,1%, năm 2001 tăng 3,11%.

Chi phí bàn hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm sau tăng hơn năm trớc do một số nguyên nhân sau (xem bảng số 5).

Bảng số 5

Đơn vị tính: VNĐ

Tên cơ sở bán hàng Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1999% so với 2001 2000

1. Quầy bán buôn 30 30 30 0 0

2. Quầy biệt dợc 16 14 8 50 57,1

3. Quầy bán lẻ 550 584 630 114,5 107,8

4. Quầy đại lý x , phã ờng 930 1.130 1.260 135,4 111,5

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cao có nhiều nguyên nhân chủ yếu là do tăng các quầy bán lẻ và đại lý. Năm 1999 có 550+930=1480, năm 2000 là 584 + 1130 = 1.714, tăng 234 quầy so 1999, năm 2001 là 630 + 1260 = 1890, tăng 410 quầy so 1999 và 176 quầy so năm 2000, trong lúc quầy biệt dợc có xu hớng giảm dần từ 16 quầy năm 1999 xuống 14 quầy 2000 và 8 quầy năm 2001, vì các quầy biệt dợc đều tập trung ở Thành phố, thị xã, thị trấn.

Trên đây, ta đã có một cách nhìn khái quát về cơ cấu tình hình lợi nhuận và một số tỷ suất lợi nhuận của Công Ty để hiểu đợc rõ ràng, chặt chẽ hơn tình hình lợi nhuận và đa các biện pháp điều chỉnh hợp lý, kịp thời, nhằm tăng lợi nhuận, ta đi sâu vào phân tích từng góc độ, khía cạnh của cơ cấu lợi nhuận và các hệ số sinh lời của Công ty.

Một phần của tài liệu Lợi nhuận & 1 số biện pháp chủ yếu tăng lợi nhuận ở Công ty Dược Vật tư y tế Thanh Hoá (Trang 27 - 28)