Đặc điểm nhiễm trùng ở trẻALL không giảm BCTT

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, xét NGHIỆM NHIỄM TRÙNG DO VI KHUẨN TRONG điều TRI LOXEMI cấp DÒNG LYMPHO tại BENH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 58)

Theo bảng 3.12. Chúng tôi nghiên cứu 15 đợt sốt đều biểu hiện vị trí nhiễm trùng hoặc phân lập được tác nhân gây bệnh. Vị trí nhiễm trùng hay gặp lần lượt là nhiễm trùng hô hấp chiếm 66,7%, nhiễm trùng họng miệng

chiếm 33,3%. Theo nghiên cứu của Rahiala J và CS năm 1998: Nhiễm trùng trong toàn bộ quá trình điều trị ALL cấp ở trẻ em, nhiễm trùng đường hô hấp trên hay gặp nhất ở bệnh nhi không có giảm BCTT [58].

4.4. Liên quan giữa nhiễm trùng và BCTT

4.4.1. Liên quan giữa sốt và giảm BCTT

Theo biểu đồ 6 . Hầu hết trẻ sốt có kèm theo giảm BCTT chiếm 90%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của Raje NS và CS năm 1994: Nghiên cứu 499 đợt sốt ở 432 trẻ ALL có 92% sốt kèm theo giảm BCTT [59].

4.4.2. Liên quan giữa số lượng BCTT và tỉ lệ nhiễm trùng

Theo bảng 3.13. Tỉ lệ nhiễm trùng khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l chiếm 71,2% cao hơn tỉ lệ nhiễm trùng khi 0,1G/l < số lượng BCTT ≤ 1,0G/l với p = 0,02 < 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu năm 2011: Nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ lơxờmi cṍp dòng lympho thấy tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất ở trẻ có số lượng BCTT ≤ 0,1G/l [6]. Như vậy mức độ giảm BCTT có liên quan đến tỉ lệ nhiễm trùng, số lượng BCTT càng giảm thì tỉ lệ nhiễm trùng càng cao và tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l. Theo Shannon Carson năm 1995, số lượng BCTT trong máu ngoại vi là chỉ số quan trọng duy nhất dự đoán nhiễm trùng. Tỉ lệ nhiễm trùng tăng khi số lượng BCTT < 1G/l và tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l [63]. Theo Bodey và CS năm 1976, tỉ lệ nhiễm trùng và số lượng BCTT trong máu ngoại vi có liên quan mật thiết với nhau, nguy cơ nhiễm trùng tăng lên khi số lượng BCTT giảm xuống và nguy cơ nhiễm trùng cao nhất khi số lượng BCTT < 0,1G/l [7]. Như vậy tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l.

4.4.3. Liên quan giữa số lượng BCTT và thời gian nhiễm trùng

Theo bảng 3.14. Thời gian nhiễm trùng ở trẻ ALL có số lượng BCTT ≤ 0,1G/l cao hơn những bệnh nhi có số lượng BCTT ≤ 1,0G/l. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu năm 2011: Nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ lơxờmi cṍp dòng lympho thấy tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất ở trẻ có số lượng BCTT ≤ 0,1G/l [6].

4.4.4. Liờn quan giữa thời gian giảm BCTT và tỉ lệ nhiễm trùng

Theo bảng 3.15. Tỉ lệ nhiễm trùng thấp nhất khi thời gian giảm BCTT ≤ 7 ngày chiếm 53,5% và tăng dần lên khi thời gian giảm BCTT càng kéo dài, tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất chiếm 81,8% khi thời gian giảm BCTT ≤ 21 ngày. Theo Shannon Carson năm 1995 nếu thời gian giảm BCTT ≤ 7 ngày thì nguy cơ nhiễm trùng sẽ thấp hơn [63]. Như vậy, tỉ lệ nhiễm trùng không chỉ phụ thuộc vào số lượng BCTT mà còn phụ thuộc vào thời gian giảm BCTT.

Thời gian giảm BCTT còn ảnh hưởng đến thời gian bị nhiễm trùng của bệnh nhi hay nói cách khác thời gian nhiễm trùng của bệnh nhi phụ thuộc vào khả năng phục hồi của BCTT.

4.4.5. Liên quan giữa thời gian giảm BCTT và thời gian nhiễm trùng

Theo bảng 3.16. Thời gian nhiễm trùng dài nhất khi thời gian giảm BCTT ≤ 21 ngày, thời gian nhiễm trùng ngắn nhất khi thời gian giảm BCTT ≤ 7 ngày với p < 0,05. Như vậy thời gian giảm BCTT càng dài thì thời gian bị nhiễm trùng càng kéo dài. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu năm 2011: Nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ lơxờmi cṍp dòng lympho thấy tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất ở trẻ có số lượng BCTT ≤ 0,1G/l [6].

Theo bảng 3.17. Khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l thời gian nhiễm trùng ở những bệnh nhi có thời gian giảm BCTT ≤ 7 ngày thấp hơn những bệnh nhi có thời gian giảm BCTT > 7 ngày với p = 0.001 < 0,01.

Theo bảng 3.18. Với thời gian giảm BCTT >7 ngày thì thời gian nhiễm trùng khụng khỏc biệt khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l hoặc BCTT ≤ 1,0G/l. Như vậy giảm BCTT ≤ 0,1G/l là một nguy cơ cao gây nhiễm trùng.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu 149 đợt sốt ở 100 trẻ được chẩn đoán lơxờmi cấp dòng lympho đang điều trị hóa chất chúng tôi có một số nhận xét và kết luận sau đây:

1. Sốt đa số gặp ở những bệnh nhi có giảm BCTT chiếm 90%. Sụụt thṍy ụõ nhiễm trùng chiếm 65%, sốt không thấy ổ nhiễm trùng chiếm 35%. Tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất ở nhóm bệnh nhi ≥ 10 tuụõi chiờụm 86,4%. Tỉ lệ nhiễm trùng cao ở nhóm bệnh nhi nguy cơ cao chiếm 74,6%.

2. Vị trí nhiễm trùng hay gặp là họng miệng (42%), nhiễm trùng máu (25%), nhiễm trùng hô hấp dưới (23%). Những vị trí ít gặp nhiễm trùng hơn là áp xe cơ và nhiễm trùng da, hệ thần kinh trung ương, tiết niệu, áp xe cạnh hậu môn.

3. Trực khuẩn Gram (-) là tác nhân gây bệnh hàng đầu chiếm 78,8%, nhiễm trùng do cầu khuẩn Gram (+) ít gặp hơn chiếm 21,2%. Loại vi khuẩn hay gặp nhất Klebsiella pneumonia (24,2%), tiếp đó Staphylococcus aureus

Enterobacter đều chiếm 9,1%.

4. Nhiễm trùng họng miệng ở trẻ ALL có giảm BCTT: Trẻ có biểu hiện lâm sàng đa dạng. Nhiễm trùng họng miệng chỉ là biểu hiện nhiễm trùng ban đầu, là một dấu hiệu báo trước có nhiễm trùng. Nhiễm trùng họng miệng thường phối hợp với đường hô hấp.

5. Nhiễm trùng máu ở trẻ ALL có giảm BCTT: Trẻ thường có biểu hiện sụụt trờn 390C, rét run. Vi khuẩn phân lập được đa số là trực khuẩn Gram (-) chiếm 80%, trong đó Klebsiella pneumonia hay gặp nhṍt chiờụm 28%, cõõu khuõõn Gram (+) chiếm 20% trong đó Staphylococcus aureus hay gặp nhṍt chiờụm 16%.

6. Nhiễm trùng hô hấp dưới ở trẻ ALL có giảm BCTT: Đa số trẻ có biểu hiện ho có đờm và có tổn thương phụõi trờn phim X quang.

7. Nhiễm trùng da, áp xe cơ và cạnh hậu môn: Gặp chủ yếu trực khuẩn Gram (-), do số lượng vi khuẩn còn ít (4 chủng vi khuẩn) nên không thể cho rằng đây là xu hướng nhiễm trùng cơ, da, áp xe cạnh hậu môn.

8. Số lượng BCTT càng thấp thì nguy cơ nhiễm trùng càng cao, đặc biệt khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l là một yếu tố nguy cơ đối với sư xuất hiện và mức độ nhiễm trùng

9. Thời gian giảm BCTT càng kéo dài thì mức độ nhiễm trùng càng nhiều, thời gian giảm BCTT trên 14 ngày nguy cơ nhiễm trùng cao hơn thời gian giảm BCTT ≤ 14 ngày.

KIẾN NGHỊ

1. Trẻ lơxờmi cấp dòng lympho trong quá trình điều trị có sốt cần

theo dõi số lượng BCTT thường xuyên để giám sát tình trạng nhiễm trùng, kịp thời xử trí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Dùng kháng sinh phòng nhiễm trùng và khi có nhiễm trùng dùng

kháng sinh phổ rộng và các biện pháp hỗ trợ làm tăng BCTT trước khi số lượng BCTT giảm dưới 0,1G/l.

3. Nhiễm trùng họng miệng và nhiễm trùng hô hấp chiếm tỉ lệ cao

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Công Khanh. (2004), “Bệnh lơxờmi cấp”, Huyết học lâm sàng nhikhoa, Nhà xuất bản y học Hà Nội, tr. 400-437.

2. Nguyễn Công Khanh, Bùi Ngoc Lan. (1996). “Bệnh ung thư và điều trị

tại bệnh viện sức khoẻ bà mẹ trẻ em 5 năm 1991-1995”, Nhi khoa , 5(4), tr. 156-162.

3. Bùi Ngọc Lan. (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng và điều trị bệnh lơxờmi cấp dòng lympho nguy cơ không cao ở trẻ em, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.

4. Lê Thị Phượng. (2006), Nghiên cứu đặc điểm giảm bạch cầu đa nhân trung tính và nhiễm trùng trong hóa trị liệu tấn công ở bệnh nhi lơxờmi cấp dòng lympho, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.

5. Nguyễn Văn Vy, Lại Tú Thường. và CS (2006), “Tỡnh hỡnh ung thư ở

trẻ em tại 5 tỉnh thành Việt Nam”, Y học thực hành 541, tr. 47-52. 6. Phạm Thị Hoài Thu. (2011), Nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong

giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ bị lơxờmi cấp dòng lympho, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.

7. Trõõn Việt Hà. (2001), Nghiên cứu tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn ở những bệnh nhân mắc bệnh về cơ quan tạo máu có giảm bạch cầu trung tính tại Viện Huyết học – Truyền máu, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà nội, Hà nội.

8. Arico M, Barachel A, et al. (2005), “The seventh international childhood acute lymphoblastic leukemia, workshop report: Palermo, Italy, January 29-30,2005”, Leukemia 19, pp. 1145-1152.

9. Auletta JJ, Nieder ML, et al. (1999), “Infections in children with cancer: A continued need for the comprehensive physical examination”, J Pediatr Hemato Oncol, 21 (6), pp. 501- 8.

10. Ariffin H, Navaratnam P, et al. (2002), “Surveillance study of bacteremia episodes in febrile neutropenic children”, Int J Clin Pract, May, 56 (4), pp. 237- 40.

11. Ana Verena Almedia Mendes, Roberto Sapolnik, et al. (2007), “New guidelines for the clinical management of febrile neutropenia and sepsis in pediatric oncology patients”, J Pediatr, 83 (2), pp. 54- 63.

12. Baltic T, Schlosser E, et al. (2002), “Neutropenic fever : One institutions quality improvement project to decrease time from patient arrival to initiation of antibiotic therapy” Clin J Oncol Nurs, 6 (6), pp. 337-40.

13. Caviles AP, Porras EL, et al. (1987), “Studies in acute leukemias of childhood”, Phil. J. Pediatr, 36 (3), pp. 181-186.

14. Cheng CK, Chan J, et al. (2004), “Complete blood count reference interval diagrams derived from NHANES III: Stratification by age, sex, and race”, Lab Hematol, 10 (1), pp. 42-53.

15. Chen SH, Liang DC, et al. (1993), “Bacteremia in children with acute

lymphoblastic leukemia”, Zhonghua Min Guo Xiao Er Ke Yi Xue Hui

Za Zhi, 34 (3), pp. 167-72.

16. Chong CY, Tan AM, et al. (1998), “Infections in acute lymphoblastic leukaemia’’, Ann Acard Med Singapore 27, pp. 491-5.

children with fever during chemotherapy induced neutropenia”, The Pediatric Infectious Disease Journal, 30 (10), pp. 887-890.

18. Christensen MS, Heyman M, et al. (2005), “Treatment-related death in childhood acute lynphoblastic leukaemia in the Nordic countries 1992- 2001”, Br J Haematol, 131 (1), pp. 50-8.

19. Comans-Bitter WM, De Groot R, et al. (1997), “Immunophenotyping of blood lymphocytes in childhood. Reference values for lymphocyte subpopulations”, J Pediatr, 130 (3), pp. 388-93.

20. Crawford J, Dale DC, et al. (2004), “Chemotherapy induced neutropenia: Risks, consequences, and new direction for its management”, Cancer, 100 (2), pp. 228-37.

21. Dale DC. (2000), “Colony – stimulating factors for the management of neutropenia in cancer patients”, Drugs, 62 (1), pp. 1-15.

22. David C. Dale, et al. (1995), “Chapter 81: Neutropenia”, Williams Hematology fifth edition, Mc Graw – Hill, Inc, pp. 815-822. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23. Elmer W. Koneman, Stephen D. Allen, et al. (1995), “Introduction to microbiology part II: Guidelines for the Collection, Transport, Processing, Analysis and reporting of cutures from specific specmen type”, Diagnostic Microbiology fourth edition, J.B.Lippincott company, Washington, pp. 62-100.

24. Ek T, Pinkava M, et al. (2005), “Ara – C fever and infections after high – dose ara – C treatment in pediatric lymphoid malignancies”, J Pediatr Hematol Oncol, 27 (7), pp. 364-9.

25. Gerald R. Donowitz, Dennis G. Maki, et al. (2001), “Infections in the neutropenic patients – New views of an old problem”, Hematology, pp. 113-139.

for febrile neutropenia”, Infect Dis Clin North Am 15, pp. 457-482. 27. Hadir M. Meir, IbrahimA. Balawi, et al. (2001), “Fever and

granulocytopenia in children with acute lymphoblastic leukaemia under induction therapy”, Saudi Med, Vol, 22 (5), pp. 423-427.

28. Hoffbrand AV, Pettit JE, et al. (1996), “Chapter 8 the white cell 1: Granulocytes, monocytes and their benign disorders”, Essential Haematology. Third edition, Blackwell scientific publications, Oxford, pp.141-160.

29. Hsin – Pao Lai, Po – Ren Hsueh, et al. (2003), “Bacteremia in hematological and oncological children with febrile neutropenia: experience in a tertiary medical center in Taiwan”, J Microbiol Immunol Infect, 36 (3), pp. 197-202.

30. Humayun lqbal Khan, Kh. A. Irfanwaheed, et al. (2000), “Severe bacterial infections in acute lymphoblastic leukaemia”, Assistant Prof, Deparment of Paediatrics, King Edward Medical College, Lahore, 24 (1), pp. 13-6.

31. Hughes WT, Bodey GP, et al. (2002), “2002 guidelines for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer”, Clin Infect Dis, 34 (6), pp. 730-51.

32. Karp J. E, Dick J.D, et al. (1986), “Empiric use of vancomycin during prolonged treatment – induced granulocytopenia: Randomized, double – blind, placebo – controlled trial in patients with acute leukemia”, Am J Med, 81 (2), pp. 237-42.

33. Katsimpardi K, Papadakis V, et al. (2006), “Infections in a pediatric patient cohort with acute lymphoblastic leukaemia during entire course of treatment”, Support Care Cancer, 14 (3), pp. 277-84.

throught the entire course of acute lymphoblastic leukemia treatment”,

Neoplasma, 58 (4), pp. 326-30.

35. LexC, KorholzD, et al. (2001), “Infectious complications in children with acute lymphoblastic leukaemia and T-cell lymphoma-a rationale for tailored supportive care”, Support Care Cancer, 9 (7), pp. 514-21. 36. Lyonel G, Esther D, et al. (1996), “Neutrophil function”, Mechamism

Hematology. Second edition, pp. 121-127.

37. Lehrnbecher T, Varwig D, et al. (2004), “Infectious complications in pediatric acute myeloid leukemia: Analysis of the prospective multi – institutional clinical trial AML – BFM 93”. Leukemia, 18 (1), pp. 72-7. 38. Ma. Teresa Alcala – Chua, M.D. (1995), “Infections in acute

leukemia”, Phil J Microbiol Infect Dis, 24 (1), pp. 22-27.

39. Madani TA. (2000), “Clinical infections and bloodstream isolates associated with fever in patients undergoing chemotherapy for acute myeloid leukemia”, Infection, 28 (6), pp. 36-373.

40. Mahmud S, Ghafoor T, et al. (2004), “Bacterial infections in paediatric patients with chemotherapy induced neutropenia”, J Pak Med Assoc,

May, 54 (5), pp. 237-43.

41. Margolin JF, Steuber CP, Poplack DG. “Acute lymphoblastic leukemia”. In: Pizzo PA, PogblackDG, eds, principles and practice of pediatric oncology, 4thed, Lippincott William and Wilkins, USA, pp. 489-499

42. Mehadzớc S, Hasanbegovic E. (2002), “Infection as a complication of treatment of acute leukemia in children”, Med Arh, 56 (3), pp. 36-7. 43. Microbiology fourth edition, J.B.Lippincott company, Washington, pp.

infections in the compromised host”, Hematology Basis Principles and Practice, pp. 1414-1463.

45. Miser JS, Miser AW, et al. (1981), “Septicemia in childhood malignancy. Analysis of 101 consecutive episodes”, Clin Pediatr, 20 (5), pp. 320-3.

46. Moriguchi Naohiko, Nakahata Tatsutoshi, et al. (2007) “Infectious complications in children with acute lymphoblastic leukaemia during chemotherapy”, Japanese Journal of Peadiatric Hematology, 21 (1), pp. 19-24.

47. Mrazova Studena M, Drgona L, et al. (1997), “Bacteremia in neutropenic versus nonneutropenic cancer patients: Etiology and outcome in 401 episodes”, Neoplasma, 44 (5), pp. 314-318.

48. Padmanjali KS, L.S. Arya LS, et al. (2008), “Infections in childhood acute lymphoblastic leukaemia: An analysis of 222 febrile netropenic episode”. Pediatric Hematology- Oncology, 20 (5), pp. 385-392.

49. Pagano L, Tacconelli E, et al. (1997), “Bacteremia in patients with hematological malignancies. Analysis of risk factors, etiological agents and prognostic indicators”, Haematological, 82 (4), pp. 415-419.

50. Paganini H, Bologna R, et al. (1998), “Fever and neutropenia in children with cancer in one pediatric hospital in Argentina”, Pediatr Hematol Oncol, 15 (5), pp. 405-13.

51. Peter E. Newburger, Ricchard T. Parmley, et al. (1995), “Neutrophil structure and function”, Hematology basis principles and practices, pp. 738-748. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

52. Pizzo PA, Robichaud KJ, et al. (1982), “Fever in the pediatric and young adult patient with cancer. A prospective study of 1001 episodes”, Medicin, 61 (3), pp. 153-65.

treatment induces neutropenia”, Drug therapy, pp. 328-333.

54. Pizzo PA. (1999), “Fever in immunocompromised patients”, N Engl J Med, 341 (12), pp. 893-900.

55. Poole J, Freidland I. (2001), “Bacteremia in a paediatric oncology unit in South Africa”, Med Pediatr Oncol,37 (6), pp. 525-31.

56. Pratupjai Sanboonrat MD, Su – on Chainansamit MD, et al. (2009), “Febrile neutropenia in children with acute leukemia”, Khon Kaen Medical Journal, 33 (3), pp. 17-22.

57. Pranpanich V, Sawasdichai K, et al. (1999), “Study of bacterial infections in pediatric patients with febrile conditons and neutrophil low Ramathibodi hospital”, Thai Journal of Peditrics 38, pp. 9-15. 58. Pui C-H, Evans WE, et al. (2009), “Treatment of acutelymphoblastic

leukaemia”, Nengl J Med, 354 (2), pp.166-178.

59. Rahiala J, Perkkio M, et al. (1998), “Infections occurring during the courses of anticancer chemotherapy in children with ALL: A retrospective analysis of 59 patients”, Pediatr hematol Oncol, Mar –

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, xét NGHIỆM NHIỄM TRÙNG DO VI KHUẨN TRONG điều TRI LOXEMI cấp DÒNG LYMPHO tại BENH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG (Trang 58)