Biểu đồ 3.3: Phân bố nhiễm trùng theo giới
3.1.4. Phân bố nhiễm trùng theo nhóm nguy cơ
Biểu đồ 3.4: Phân bố nhiễm trùng theo nhóm nguy cơ
Nhận xét: Tỉ lệ nhiờõm trùng ở nhóm nguy cơ cao (74,6%) cao hơn tỉ lệ nhiễm trùng ở nhóm nguy cơ thường (57,3%) với p < 0,05.
3.1.5. Các vị trí nhiễm trùng kết hợp
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 97 bệnh nhi với 117 đợt nhiễm trùng ở các vị trí. Bảng 3.1. Vị trí nhiễm trùng kết hợp Bệnh nhi Số vị trí NT Số lượng (n) Tỉ lệ (%) 1 vị trí NT 78 80,4 2 vị trí NT 18 18,6 3 vị trí NT 1 1,0 Tổng 97 100
Nhận xét: 1 9,6% bệnh nhi nhiễm trùng từ 2 vị trí trở lên trong đó 18,6% bệnh nhi nhiờõm trùng ở 2 vị trí, 1% bệnh nhi nhiễm trùng ở 3 vị trí.
Nghiên cứu 117 đợt nhiễm trùng ở các vị trí chúng tôi thấy: 49 đợt NT họng miệng, 27 đợt NT hô hấp dưới, 29 đợt NT máu, 4 đợt nhiễm trùng thần kinh trung ương, 2 đợt nhiễm trùng tiết niệu, 5 đợt nhiễm trùng cơ và da, 1 đợt nhiễm trùng áp xe cạnh hậu môn.
Biờờ̉u đồ 3.5: Vị trí nhiễm trùng thường gặp
Nhận xét: Vị trí nhiễm trùng thường gặp nhất là họng miệng chiếm 42%, sau đó đến nhiễm trùng máu chiếm 25%, nhiễm trùng hô hấp dưới 23%.
3.1.7. Loại vi khuẩn gây bệnh phân lập
Bảng 3.2. Vị trí phân lập vi khuẩn gây bệnh
Mẫu bệnh phẩm Vi khuẩn (n) Tỉ lệ (%)
Máu 26 78,8
Nước tiểu 2 6,0
Dịch não tủy 1 3,0
Mủ 4 12,2
Tổng 33 100
Nhận xét: Chủ yếu vi khuẩn gây bệnh đều được phân lập từ máu chiếm 78,8%.
Bảng 3.3. Vi khuẩn gây bệnh phân lập được
Loại vi khuẩn Tổng số (n) Tỉ lệ (%)
Trực khuẩn Gram (-) 26 78,8
Acinetobacter spp 3 9,1 Pseudomonas aeruginosa 3 9,1 Klebsiella pneumonia 8 24,2 Enterobacter cloacae 3 9,1 Escherichia cloacae 1 3,0 Escherichia coli 3 9,1 Serratia macescen 2 6,1 Salmonella group 1 3,0 Burkholcleria cepacia 2 6,1
Cầu khuẩn Gram (+) 7 21,2
Staphylococcus aureus 4 12,1
Enterococcus faealis 1 3,0
Enterococcus sp 2 6,1
Tổng 33 100
Nhận xét: Có 33 chủng vi khuẩn được tìm thấy, đa số trực khuẩn Gram (-) chiếm 78,8%. Klebsiella pneumonia là loại vi khuẩn phõn lập được nhiều nhất chiếm 24,2%.
Biểu đồ 3.6: Liên quan giữa sốt và giảm BCTT
Nhận xét: Đa số bệnh nhi ALL trong quá trình điều trị nhập viện vì sốt có giảm BCTT chiếm 90% .
Cỡ mẫu sốt không giảm BCTT (n = 15) dưới 30 nên chúng tôi không tiến hành phân tích những trẻ có sốt không giảm BCTT.
3.3. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm trùng ở trẻ ALL có giảm BCTT
3.3.1. Tình hình nhiễm trùng ở trẻ ALL có giảm BCTT
Bảng 3.4. Tình hình nhiễm trùng ở trẻ ALL có giảm BCTT
Nhiễm trùng Số đợt (n) Tỉ lệ (%)
Không thấy ổ nhiễm trùng 52 39,0
Thấy ổ nhiễm trùng 82 61,0
Tổng 134 100
Nhận xét: Trong 134 đợt sốt có giảm BCTT, 82 đợt sốt tìm thấy ổ nhiễm trùng chiếm 61%.
Biểu đồ 3.7: Phõn bụụ nhiễm trùng theo tuổi ở trẻ ALL có giảm BCTT
Nhận xét: Nhiễm trùng gặp ở mọi lứa tuổi, tỉ lệ nhiễm trùng cao nhất gặp ở trẻ có giảm BCTT ≥ 10 tuụõi chiờụm 88,9%, sau đó đến trẻ có giảm BCTT ≤ 5 tuụõi chiờụm 59% với p < 0,05.
Biểu đồ 3.8: Phân bố nhiễm trùng theo giới ở trẻ ALL có giảm BCTT
Biểu đồ 3.9: Phân bố nhiễm trùng theo nhóm nguy cơ ở trẻ ALL có giảm BCTT
Nhận xét: Tỉ lệ nhiờõm trùng ở nhóm nguy cơ cao (71,7%) cao hơn tỉ lệ nhiễm trùng ở nhóm nguy cơ thường (52,7%) với p < 0,05.
3.3.2. Các vị trí nhiễm trùng kết hợp ở trẻ ALL có giảm BCTT
Chúng tôi nghiên cứu 82 bệnh nhi sốt có giảm BCTT với 100 đợt nhiễm trùng ở các vị trí.
Bảng 3.5. Vị trí nhiễm trùng kết hợp ở trẻ ALL có giảm BCTT
Bệnh nhi Số vị trí NT Số lượng (n) Tỉ lệ (%) 1 vị trí NT 65 79,3 2 vị trí NT 16 19,5 3 vị trí NT 1 1,2 Tổng 82 100
Nhận xét: 20,7% bệnh nhi nhiễm trùng từ 2 vị trí trở lên, trong đó 19,5% bợõnh nhi nhiờõm trùng ở 2 vị trí, 1,2% bệnh nhi nhiễm trùng ở 3 vị trí.
3.3.3. Vị trí nhiễm trùng thường gặp ở trẻ ALL có giảm BCTT
thấy: 44 đợt NT họng miệng, 28 đợt NT máu, 17 đợt NT hô hấp dưới, 5 đợt NT cơ và da, 2 đợt NT tiết niệu, 3 đợt NT thần kinh trung ương, 1 đợt NT cạnh hậu môn.
Biểu đồ 3.10: Vị trí nhiễm trùng thường gặp ở trẻ ALL có giảm BCTT
Nhận xét: Vị trí nhiễm trùng thường gặp nhất là họng miệng chiếm 44%, sau đó đến nhiễm trùng máu chiếm 28%, nhiễm trựng hô hấp dưới chiếm 17%.
3.3.4. Vi khuẩn gây bệnh phân lập được ở trẻALL có giảm BCTT
Bảng 3.6. Vị trí phân lập vi khuẩn gây bệnh ở trẻ ALL có giảm BCTT
Bệnh phẩm Vi khuẩn (n) Tỉ lệ (%) Máu 25 78,1 Nước tiểu 2 6,3 Dịch não tủy 1 3,1 Mủ 4 12,5 Tổng 32 100
Nhận xét: Hầu hết vi khuẩn gây bệnh đều được phân lập từ máu chiếm 78,1%.
Bảng 3.7. Vi khuẩn gây bệnh phân lập được ở trẻ ALL có giảm BCTT
Loại vi khuẩn Tổng số (n) Tỉ lệ (%)
Trực khuẩn Gram(-) 25 78,1
Acinetobacter spp 3 9,4 Pseudomonas aeruginosa 3 9,4 Klebsiella pneumonia 7 21,9 Enterobacter cloacae 3 9,4 Escherichia cloacae 1 3,1 Escherichia coli 3 9,4 Serratia macescen 2 6,3 Salmonella group 1 3,1 Burkholcleria cepacia 2 6,3
Cầu khuẩn Gram (+) 7 21,9
Staphylococcus aureus 4 12,5
Enterococcus faealis 1 3,1
Enterococcus sp 2 6,3
Tổng 32 100
Nhận xét: Có 32 chủng vi khuẩn được tìm thấy, trong đó đa số trực khuẩn Gram (-) hay gặp nhất chiếm 78,1%. Klebsiella pneumonia là loại vi khuẩn phân lập được nhiều nhất chiếm 21,9%.
3.3.5. Nhiễm trùng họng miệng ở trẻ ALL có giảm BCTT
Chúng tôi nghiên cứu 44 bệnh nhi sốt giảm BCTT có biểu hiện nhiễm trùng họng miệng.
Bảng 3.8. Đặc điểm nhiễm trùng họng miệng ở trẻ ALL có giảm BCTT
Đặc điểm Tổng số
Tổn thương niêm mạc vùng họng miệng 44
Thời gian nhiễm trùng (ngày) 7,1±2,96
Kết hợp với nhiễm trùng hô hấp dưới 10 (22,7%)
Kết hợp với nhiễm trùng khác: NT máu và áp xe mô mềm 4 (9,1%)
Nhận xét: Thời gian trung bình nhiễm trùng khỏi sau 7,1±2,96 ngày . Có 10 bệnh nhân biểu hiện nhiễm trùng họng miệng phối hợp với nhiễm trùng hô hấp chiếm 22,7%. 4 đợt nhiễm trùng họng miệng phối hợp nhiễm trùng ở vị trí khác chiếm 9,1%.
Trong 44 đợt sốt có biểu hiện nhiễm trùng họng miệng chủng nấm tìm thấy 5 mõõu đờõu là nấm Candida chiếm 11,4%.
3.3.6. Nhiễm trùng hô hấp dưới ở trẻ ALL có giảm BCTT
Bảng 3.9. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng của nhiễm trùng hô hấp dưới ở trẻ ALL có giảm BCTT
Triệu chứng Số lượng (n =17) Tỉ lệ (%)
Ho có đờm 15 88,2
Khó thở 0 0,0
Ral phế nang 15 88,2
XQ tổn thương viêm phổi 13 76,5
XQ tổn thương viêm phế quản 1 5,9
Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là ho có đờm chiếm 88,2%, tổn thương viêm phổi trên XQ chiếm 76,5%.
3.3.7. Nhiễm trùng máu ở trẻ ALL có giảm BCTT
Nghiên cứu 28 bệnh nhi nhiễm trùng máu, 28 bệnh nhi đều được cấy máu (+) lần đầu, trong đó 3 bệnh nhi nhiờõm nṍm, 25 bệnh nhi nhiễm vi khuẩn, 1 bệnh nhi tử vong do nhiờõm nṍm.
Đặc điểm Số lượng Tỉ lệ (%)
Sốt ≥ 390 C 28 100
Sốt ≥ 390 C, rét run 25 89,3
Sốc 1 3,6
Số lượng BCTT trung bình 0,1±0,15 G/l
Nhận xét: 28 bệnh nhi nhiễm trùng máu 100% trẻ có sốt cao ≥ 390C. Tỉ lệ sốt cao rét run chiếm 89,3%.
Bảng 3.11. Vi khuẩn gây bệnh từ máu ở trẻ ALL có giảm BCTT
Loại vi khuẩn Số lượng (n) Tỉ lệ (%)
Trực khuẩn Gram (-) 20 80,0
Acinetobacter spp 3 12,0 Burkholcleria cepacia 2 8,0 Enterobacter cloacae 3 12,0 Klebsiella pneumonia 6 28,0 Escherichia cloacae 1 4,0 Escherichia coli 2 4,0 Samollela group 1 4,0 Serratia marcescens 2 8,0
Cầu khuẩn Gram (+) 5 20,0
Staphylococcus aureus 4 16,0
Enterococcus sp 1 4,0
Tổng 25 100
Nhận xét: Đa số là trực khuẩn Gram (-) chiếm 80%. Loại vi khuẩn hay gặp nhất Klebsiella pneumonia chiếm 28%.
3.3.8. Nhiễm trùng tiết niệu ở trẻ ALL có giảm BCTT
Nghiên cứu 2 bệnh nhi nhiễm trùng tiết niệu. 2 bệnh nhi đều có triệu chứng đái buốt, đái dắt. Vi khuẩn phân lập được từ nhiễm trùng tiết niệu đều là cầu khuẩn Gram (+): Enterococcus.
3.3.9. Nhiễm trùng tại chỗ: áp xe cơ, da và áp xe cạnh hậu môn ở trẻ có ALL có giảm BCTT
môn. Trong đó 2 bệnh nhi có biểu hiện sưng đỏ và khỏi sau khi điều trị kháng sinh, 3 bệnh nhi có tổn thương viêm hóa mủ và vi khuẩn tìm thấy là
Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, 1 bệnh nhi sốt có biểu hiện nhiễm trùng ở nơi đặt catheter cấy mủ tổn thương thấy Escherichia coli. Vi khuẩn tìm thấy đều là cầu khuẩn Gram (-).
3.3.10. Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương ở trẻ ALL có giảm BCTT
Nghiên cứu 3 bệnh nhi nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương. 100% bệnh nhi có dấu hiệu màng não. Có 1 bệnh nhi phân lập dịch não tủy vi khuẩn là
Pseudomonas aeruginosa.
3.4. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm trùng ở trẻ ALL không giảm BCTT
3.4.1. Vị trí nhiễm trùng thường gặp ở trẻ ALL không giảm BCTT
Bảng 3.12. Vị trí nhiễm trùng thường gặp ở trẻ ALL không giảm BCTT
Vị trí nhiễm trùng Số bệnh nhân / Tổng số Tỉ lệ (%)
NT họng miệng 5 / 15 33,3
NT hô hấp 10 / 15 66,7
NT máu 1 / 15 6,7
NT thần kinh trung ương 1 / 15 6,7
Nhận xét: Trong 15 đợt sốt không giảm BCTT, nhiễm trùng hô hấp hay gặp nhất chiếm 66,7%, nhiễm trùng họng miệng chiếm 33,3%.
3.5. Mối liên quan giữa nhiễm trùng và BCTT
3.5.1. Liên quan giữa số lượng BCTT và tỉ lệ nhiễm trùng Bảng 3.13. Số lượng BCTT và tỉ lệ nhiễm trùng
Tỉ lệ NT
Số lượng BCTT Số đợt (n) Tỉ lệ (%) p
BCTT ≤ 0,1G/l 47 47/66 (71,2)
0,02
Nhận xét: Tỉ lệ nhiễm trùng ở những bệnh nhi có số lượng BCTT ≤ 0,1G/l chiếm 71,2% cao hơn nhóm bệnh nhi có số lượng 0,1G/l ≤ BCTT ≤ 1,0G/l chiếm 51,5% với p < 0,05.
3.5.2. Liên quan giữa số lượng BCTT và thời gian nhiễm trùng
Bảng 3.14. Liên quan giữa thời gian giảm BCTT và thời gian nhiễm trùng
Số lượng BCTT
Thời gian nhiễm trùng p
Số BN (n) Ngày
0,04
BCTT ≤ 0,1G/l 47 11,0±6,7
0,1G/l ≤ BCTT ≤ 1,0G/l 35 8,0±5,4
Nhận xét: Thời gian nhiễm trùng ở những bệnh nhi có số lượng BCTT ≤ 0,1G/l cao hơn những bệnh nhi có số lượng 0,1G/l ≤ BCTT ≤ 1,0G/l.
3.5.3. Thời gian giảm BCTT và tỉ lệ nhiễm trùng.
Bảng 3.15. Liên quan giữa thời gian giảm BCTT và tỉ lệ nhiễm trùng
Thời gian giảm BCTT Số lượng nhiễm trùng và Sốt không thấy NN Tỉ lệ (%) p ≤ 7 ngày 53 / 97 54,6 0,03 ≤ 14 ngày 20 / 26 76,9 ≤ 21 ngày 9 / 11 81,8
Nhận xét: Thời gian giảm BCTT càng dài thì tỉ lệ nhiễm trùng càng cao, tỉ lệ này cao nhất là 81,8% khi thời gian giảm BCTT ≤ 21 ngày, thời gian giảm BCTT ≤ 7 ngày tỉ lệ nhiễm trùng thấp nhất là 54,6% với p < 0,05.
3.5.3. Thời gian giảm BCTT và thời gian nhiễm trùng
Bảng 3.16. Liên quan giữa thời gian giảm BCTT và thời gian NT
Thời gian giảm BCTT Số BN Thời gian NT (ngày) p
≤ 7 ngày 61 8,4±5,35
0,02
≤ 14 ngày 15 12,6±6,15
≤ 21 ngày 6 19,2±4,45
Thời gian NT trung bình 10±6,2 (ngày)
Nhận xét: Thời gian giảm BCTT càng dài thì thời gian bị nhiễm trùng càng kéo dài.
Bảng 3.17. Liên quan giữa thời gian giảm BCTT và thời gian NT với số lượng BCTT ≤ 0,1G/ l
Thời gian giảm
BCTT Số bệnh nhân
Thời gian NT trung
bình (ngày) p
≤ 7 ngày 23 8±4,7
0,001
> 7 ngày 24 14±7,3
Nhận xét: Số ngày trung bình nhiễm trùng ở những bệnh nhi có thời gian giảm BCTT trên 7 ngày cao hơn những bệnh nhi có thời gian giảm BCTT dưới 7 ngày.
Bảng 3.18. Liên quan giữa số lượng BCTT và thời gian NT với thời gian giảm BCTT > 7 ngày
Số lượng BCTT Số bệnh nhân Thời gian NT trung
bình (ngày) p
≤ 0,1G/l 25 14±7,4
0,06
≤ 1,0G/l 4 10±2,4
Nhận xét: Thời gian trung bình nhiễm trùng không khác biệt khi số lượng BCTT ≤ 0,1G/l hoặc BCTT ≤ 1G/l với thời gian giảm BCTT > 7 ngày.
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1. Tình hình nhiễm trùng ở trẻ đang điều trị ALL cấp
4.1.1. Tình hình nhiễm trùng chung
Theo biểu đồ 1. Khi nghiên cứu 149 đợt sốt của 100 trẻ bị ALL đang điều trị hóa chất, sốt tỡm thấy ổ nhiễm trùng chiếm 65%, sốt không tìm thấy ổ nhiễm trùng chiếm 35%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với kết quả nghiờn cứu của Lex C và CS năm 2001 khi nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng ở trẻ bị lơxờmi cấp dòng lympho và u lympho tế bào T: Nhiễm trùng chiếm 60%, sốt khụng tỡm thấy ổ nhiễm trùng gặp 40% [35]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác kết quả nghiên cứu của Lex C và CS do Lex C và CS nghiên cứu thêm trẻ bị u lympho, cũn chỳng tôi chỉ nghiên cứu trên trẻ bị ALL.
Theo biểu đồ 2. Nhiễm trùng gặp ở mọi lứa tuổi và nhóm tuổi mắc nhiễm trùng cao nhất là nhóm tuổi ≥ 10 tuụõi chiờụm 86,4%, sau đó là nhóm tuổi ≤ 5 tuụõi chiếm 64,1%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu năm 2011 khi nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ bị lơxờmi cấp dòng lympho: Nhiễm trùng gặp ở mọi lứa tuổi và nhóm tuổi mắc nhiễm trùng cao nhất là nhóm tuổi ≥ 10 tuụõi chiờụm 72,7%, sau đó là nhóm tuổi ≤ 5 tuụõi chiờụm 39,3% [6]. Nhóm trẻ ≥ 10 tuụõi thuụ ục nhóm nguy cơ cao điều trị hóa chất tích cực do đó tăng nguy cơ nhiễm trùng.
4.1.3. Phân bố nhiễm trùng theo giới
Theo biểu đồ 3: Nhiễm trùng gặp ở nam và nữ không có sự khác biệt với p > 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu năm 2011 khi nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ bị lơxờmi cấp dòng lympho: Nhiễm trùng gặp ở nam và nữ không có sự khác biệt [6].
4.1.4. Phân bố nhiễm trùng theo nhóm nguy cơ
Theo biểu đồ 4: Tỉ lệ nhiễm trùng ở nhóm nguy cơ cao chiếm 74,6% cao hơn tỉ lệ nhiễm trùng ở nhóm nguy cơ thường chiếm 57,3% với p < 0,05. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu năm 2011 khi nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ bị lơxờmi cấp dòng lympho: Ở bệnh nhi bị ALL tế bào tiền B thì tỉ lệ nhiễm trùng ở nhóm bệnh nguy cơ cao chiếm 72% cao hơn tỉ lệ nhiễm trùng ở nhóm nguy cơ thường chiếm 25,4%, tỉ lệ nhiễm trùng ở nhóm nguy cơ cao của bệnh nhi bị ALL tế bào T chiếm 62,5% cao hơn so với nhóm nguy cơ thường chiếm 40% [6]. Như vậy nhiễm trùng phụ thuộc vào sự điều trị hóa chất của bệnh nhi.
Theo bảng 3.1. Nghiên cứu 97 bệnh nhi với 117 đợt nhiễm trùng ở các vị trí có 19,6% bệnh nhi nhiễm trùng từ 2 vị trí trở lên. Kết quả nghiờn cứu của chúng tôi khác nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu năm 2011 khi nghiên cứu biến chứng nhiễm trùng trong giai đoạn hóa trị liệu tấn công ở trẻ bị lơxờmi cấp dòng lympho: 50% bệnh nhi nhiễm trùng từ 2 vị trí trở lên [6]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Hoài Thu là do chúng tôi nghiên cứu trên tất cả các giai đoạn điều trị hóa