3.2.3.MỎ ĐỐT TỰ HÚT.

Một phần của tài liệu Giáo trình lò công nghiệp (Trang 35 - 37)

c. Chiều cao của buồng đốt: =

3.2.3.MỎ ĐỐT TỰ HÚT.

Mỏ đốt tự hút được sử dụng ở các lị cĩ kích thước nhỏ hoặc khơng cần ngọn lửa dài. Để cĩ thể hút được khơng khí tham gia vào quá trình cháy thì yêu cầu nhiên liệu (khí đốt) khi vào mỏ đốt phải cĩ áp suất lớn . Khơng khí cĩ thể lấy tự nhiên hoặc do quạt giĩ cung cấp (đối với lị cần cơng suất nhiệt lớn ).Sau đây là các ưu, nhược điểm của mỏ đốt tự hút:

- Ưu điểm :

+ Khí được đốt cháy hồn tồn với hệ số tiêu hao khơng khí nhỏ; + Quá trình cháy nhanh, ổn định và ngọn lửa ngắn;

+ Khơng cần quạt giĩ đối với lị cơng suất thấp. - Nhược điểm :

+ Yêu cầu khí đốt phải cĩ áp suất lớn.Khi đốt khí cĩ nhiệt trị thấp thì pK ≥1000 mm H2O; với khí cĩ nhiệt trị cao pK ≥5000 mm H2O ;

+ Cấu tạo phức tạp và cĩ kích thước lớn so với mỏ đốt lồng ống.

Do quá trình hồ trộn khí đốt với khơng khí xảy ra trong thiết bị nên trong mỏ đốt cĩ bộ phận riêng biệt gọi là ống hồ trộn. Theo cấu trúc, mỏ đốt tự hút được chia làm hai loại :

- Loại thứ nhất là mỏ đốt tự hút một ống dẫn (ống dẫn khí đốt) . Loại này làm việc với khơng khí lạnh lấy ngay tại nơi đặt thiết bị, được trình bày trên hình 3-8.

Hình 3-8. Sơ đồ mỏ đốt tự hút một ống dẫn

1- đầu ống phun khí đốt; 2- ống nhỏ dần; 3- ống hồ trộn; 4- ống lớn dần; 5- cơ cấu điều chỉnh lưu lượng giĩ.

Khí đốt cĩ áp suất cao đi vào đầu ống phun khí (1). Khí ra khỏi ống phun cĩ tốc độ lớn, tạo chân khơng vùng xung quanh và hút khơng khí từ ngồi vào qua cơ cấu điều chỉnh (5). Quá trình hồ trộn khí đốt với khơng khí ở trong ống (3). Để đảm bảo hồ trộn tốt, tỷ số chiều dài với đường kính của ống hồ trộn phải lớn hơn 7. Sau đĩ hỗn hợp qua ống (4), đầu mỏ đốt chuyển động vào lị. Mỏ đốt này cĩ cấu tạo đơn giản, lắp đặt thuận tiện.

Để tránh sự cháy lan vào trong mỏ đốt, yêu cầu áp suất tối thiểu của khí như sau : Với :

- Khí hố than - pmin là 981, N/m2;

- Khí hỗn hợp lị cốc + lị cao - 1960 - ;

- Khí lị cao - 490 -

- Loại thứ hai là mỏ đốt tự hút hai ống dẫn ( ống dẫn khí đốt và ống dẫn khơng khí). Loại này thường làm việc với khơng khí nĩng được cấp từ quạt giĩ hay hút qua thiết bị trao đổi nhiệt, được trình bày trên hình 3-9.

Hình 3-9. Sơ đồ mỏ đốt tự hút hai ống dẫn.

Khí đốt được đưa vào ống dẫn(1), qua ống nhỏ dần(3), gặp khơng khí nĩng đưa vào qua ống (2). Hỗn hợp hồ trộn trong ống (4) qua ống lớn dần(5) và đầu mỏ đốt(6) để vào cháy trong buồng lị. Để bảo vệ đầu mỏ đốt, người ta làm mát nĩ bằng nước qua ống (7). Đề phịng hiện tượng tự bốc lửa của hỗn hợp trong mỏ đốt, yêu cầu nhiệt độ của khí đốt và khơng khí khi vào thiết bị như sau :

- Khí lị cao < 480 OC ;

- Khí hỗn hợp lị cao +lị cốc < 400 OC ;

- Khơng khí < 500 OC ;

- Hỗn hợp khí + khơng khí ≤ 400 OC

Để tránh hiện tượng cháy lan vào trong mỏ đốt cần phải bảo đảm tốc độ của hỗn hợp khi ra khỏi mỏ đốt lớn hơn tốc độ lan truyền của ngọn lửa từ buồng lị vào. Ở khu vực bố trí mỏ đốt cần phải xây tường lị bằng vật liệu cĩ khả năng chịu nhiệt cao do ngọn lửa cháy ngay gần đầu mỏ đốt.Tiết diện phần kênh dẫn ở tường lị, nơi hỗn hợp từ mỏ đốt đi qua vào buồng lị phải lớn hơn tiết diện miệng ra của mỏ đốt từ 7 ÷ 8 lần.

Một phần của tài liệu Giáo trình lò công nghiệp (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)