đầm nện; 1. Lớp gạch xây nghiêng; 2. Lớp gạch xây đứng; 3. Lớp đầm nện
4.2.2.2.Thể xây tường lị.
Tường lị cĩ hai loại : loại thẳng và cong. Tường thẳng xây bằng gạch tiêu chuẩn thơng thường. Tường cong thì tuỳ theo độ cong mà dùng tất cả là gạch vát tiêu chuẩn hay cả gạch vát thẳng. Khi xây phải theo nguyên tắc so le mạch xây giữa các hàng, thay đổi vị trí của gạch bằng cách thay đổi lần lượt các hàng xếp dọc theo tường lị với các hàng xếp vuơng gĩc theo tường lị.
Tường của các lị nung được xây thẳng đứng. Đối với các lị nấu luyện, để tăng độ bền và cải thiện sự phân bố dịng khí, dịng liệu, người ta thường xây nghiêng với độ dày của tường giảm dần theo chiều cao.
Tường được xây hai hay ba lớp. Lớp trong cùng làm việc được xây bằng gạch chịu lửa thích hợp, cĩ độ bền nhiệt và bền cơ cần thiết. Lớp ngồi cùng là vật liệu cách nhiệt.
Khi tường lị gồm nhiêù lớp gạch thì xây một loại gạch ở mỗi lớp. Để cĩ sự liên kết chắc chắn giữa lớp trong với lớp ngồi, từ độ cao 2, 5÷3 m, cứ sau 5÷6 hàng gạch
lớp trong, người ta xây chìa ra lớp ngồi một nửa viên gạch. Cĩ khi người ta dùng mĩc kim loại: một đầu mĩc vào gạch xây, đầu kia mĩc vào khung hay vỏ lị.
Chiều dày của tường lị cĩ thể từ 0, 345 đến 1, 6 m phụ thuộc vào tính chất của các loại lị theo cơng nghệ. Chiều dày lớp gạch chịu lửa phải trên 230 mm. Chiều dày lớp gạch cách nhiệt từ 115 đến 350 mm, nếu là bột, sợi cách nhiệt thì chỉ cần 30 đến 100 mm.
Trong thể xây tường lị cĩ để mạch nhiệt. Các mạch để cách nhau từ 1 đến 3 m theo chiều dài tường lị, cĩ độ dày tương ứng theo bảng 4-2.
Ở thể xây tường lị, các viên gạch đều được đặt nằm.
4.2.2.3.Thể xây nĩc lị
Hầu hết các lị nung, nấu luyện đều dùng loại nĩc vịm (cong) cĩ độ bền nhiệt lớn hơn hẳn so với các nĩc lị phẳng (chỉ dùng cho các lị nhỏ, làm việc ở nhiệt độ thấp).
Cĩ hai dạng nĩc vịm cơ bản : vịm xây và vịm treo. Dạng vịm xây được dùng khi chiều rộng của lị nhỏ hơn 3 m. Đối với các lị luyện kim, vịm xây thường dùng các gĩc ở tâm vịm là 600, 900, 1200 và 1800 (hình 4-3).
Hình 4-3. Các kiểu vịm xây thơng dụng
Theo thực tế thì quan hệ giữa bán kính vịm R và chiều cao dây cung f của nĩ phụ thuộc vào chiều rộng B của lị như sau :
ϕ : 600 900 1200 1800
R : B 0, 707B 0, 577B 0, 5B
Nĩc các lị nung thường cĩ lớp cách nhiệt bên ngồi với chiều dày 65÷230 mm, cịn nĩc các lị nấu luyện, các lị cĩ nhiệt độ cao thường khơng cĩ lớp cách nhiệt để tránh bị quá nhiệt, cháy mịn.
Ngồi 4 loại vịm thơng thường trên, nĩc lị cịn cĩ dạng chỏm cầu hay bán cầu như nĩc lị điện hồ quang, lị giĩ nĩng. Khi xây các loại này cần nhiều chủng loại gạch định hình, xây trên các khuơn đã chuẩn bị sẵn. Các viên gạch xây vịm lị đều được xây đứng.
Hình 4-4. Ví dụ về vịm treo các lị nung kim loại
Nĩc vịm treo được dùng cho các lị cĩ chiều rộng lớn hơn 3 m, làm việc ở nhiệt độ cao và cĩ cấu trúc phức tạp. Nĩc vịm treo được hợp thành bởi các nhĩm viên gạch chịu lửa cĩ kích thước và hình dạng thích hợp được treo bằng các thanh kim loại, trên các dầm nối với khung lị (hình 4-4). Tại đỉnh lị nếu cần để cửa phải dùng gạch hình ghép tạo cửa cho chắc chắn, đảm bảo để gạch đã xây trước khơng bị sụt lở và cửa phải cĩ nắp đậy. Nếu khơng cần để cửa thì tại đỉnh lị phải dùng viên gạch hình nêm chắc vịng gạch xây cuối cùng để khép kín thể xây.
4.3.KHUNG LỊ
4.3.1.KHUNG LỊ VÀ VỎ LỊ
Tuỳ thuộc vào loại lị cụ thể, khung lị cĩ thể cĩ cấu trúc đơn giản hay cấu tạo phức tạp. Khung lị cấu trúc đơn giản chỉ gồm các cột trụ, dầm nối và các thanh giằng lị như ở các lị nung. Với cấu trúc phức tạp, ngồi các cột trụ, dầm nối, khung lị cịn cĩ vỏ bọc bằng các tấm kim loại, các cơ cấu làm nguội bằng nước, hơi nước.
Cĩ ba loại khung lị : khung lị liên kết tĩnh, liên kết động và liên kết hỗn hợp. Trong khung lị liên kết tĩnh, các cột và thanh giằng được hàn hay tán chặt với nhau,
tạo thành một khối vững chắc, ổn định. Cần chú ý tính tốn chính xác độ dãn nỡ của gạch và để mạch nhiệt trong các thể xây.
Khung lị liên kết động gồm các cột trụ đứng, các thanh giằng nối phía trên và phía dưới các cột đối diện. Giữa thanh giằng và cột lị cĩ liên kết động bằng bulơng. Khi thể xây bị dãn nở do tác động của nhiệt độ cao sẽ tạo nên lực đẩy cột khung lị. Khi lị khơng làm việc thì thể xây co lại. Với hệ thống liên kết bằng thanh giằng cĩ thể điều chỉnh các đai ốc để giữ cho thể xây ổn định. Loại khung này chỉ dùng ở các lị kích thước nhỏ và trong thể xây khơng cần để mạch nhiệt.
Khung liên kết hỗn hợp thường gồm liên kết động ở phía gần nĩc lị và liên kết tĩnh ở phía đáy lị. Liên kết tĩnh ở phía dưới cĩ thể là dầm nối, hàn chắc vào cột trụ lị hay đặt các chân cột vào trong bêtơng của mĩng lị. Chú ý phải để mạch nhiệt ở phía đáy lị và phần dưới tường lị. Các mối liên kết động ở phía trên sẽ điều chỉnh phần gạch trên của tường lị thể xây nĩc lị. Các loại khung lị được trình bày trên hình 4-5.
Ở những lị lớn và khơng thể bố trí được khung lị như đã trình bày ở trên thì người ta dùng thép tấm cĩ chiều dày thích hợp để làm vỏ lị, đĩng vai trị của khung lị như ở lị cao luyện gang, lị ống quay sản xuất ximăng. . .Vỏ lị này làm nhiệm vụ chủ yếu là giữ cho thể xây ổn định trong quá trình lị hoạt động. Với các lị làm việc ở nhiệt độ cao (lị Mactanh luyện thép), tuy đã cĩ thép lá bao bọc thể xây lị nhưng người ta vẫn bố trí khung thép ở bên ngồi cho chắc chắn. Với các lị nhỏ hoặc làm việc ở nhiệt độ thấp, người ta chỉ bọc các thể xây một lớp thép tấm mỏng thay cho khung lị để giữ các thể xây và bảo đảm tính mỹ thuật.
4.3.2. TÍNH KHUNG LỊ
Việc tính khung lị chủ yếu nhằm xác định các lực tác động lên khung lị từ nĩc lị. Từ đĩ ta chọn các chi tiết chính của khung (cột, dầm, thanh giằng). Cách tính dựa trên sơ đồ và hình vẽ khung lị. Việc tính tốn theo trình tự sau:
1. Tính lực tác động lên dầm chân vịm và khung lị.
2. Tính dầm chân vịm
3. Tính cột khung lị 4. Tính các thanh giằng.