Các khối chủ yếu trong PLC

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất tự động (Trang 98 - 99)

VI. ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ LẬP TRÌNH PLC

6.2. Các khối chủ yếu trong PLC

6.2.1. Khối tổ chức OB (Organization Block)

Mục đích : Hình thành giao diện (interface) giữa hệ điều hành và chương trình điều khiển.

Tùy thuộc từng số hiệu của khối, các khối tổ chức được vận hành theo những cách thức khác nhau.

Ví dụ : khối OB1 được hệ điều hành gọi theo chu kỳ để thực hiện chương trình điều khiển.

Khối OB2 và OB3 xử lý chương trình đĩng ngắt ...

6.2.2. Khối chương trình :PB (Program Block).

Khối chương trình với những chức năng riêng giống như một chương trình con hay 1 hàm. Các chức năng điều khiển cĩ thể được biểu diễn bằng 1 sơ đồ trong các khối chương trình.

6.2.3.. Khối chức năng : FB (Function Block)

Các khối chức năng cĩ thể trao đổi được một lượng dữ liệu lớn với các khối chương trình khác. Nĩ cĩ thể được gán các tham số vì thơng thường khi lập trình, người ta gán 1 tham số hình thức và tương ứng với nĩ sẽ cĩ 1 tham số thực. Khi khối được gọi lên thì các tham số thực sẽ thay thế các tham số hình thức.

Chú ý: Chương trình trong khối chức năng chỉ được viết bằng phương pháp biểu diễn bằng kiểu lệnh STL mà thơi (Statement list) .

Tương tự như khối OB, khối FB được chia làm 2 loại là FB được lập trình sẵn trong hệ điều hành và loại FB được lập dưới dạng các phần mềm.

Chương trình hệ thống OB1 PB1 FB1 PB2 FB2 Chương trình điều khiển

Hình 6-2 : Ví dụ về các khối xử lý khi lập trình cĩ cấu truc

103

6.2.4. Khối DB (Data Block) khối dữ liệu:

Khối DB chứa các dữ liệu cần thiết để lập chương trình. Các tham số của khối do người lập trình tự đặt và một chương trình ứng dụng cĩ thể cĩ nhiều khối và được phân biệt với nhau bằng các chỉ số nguyên ghi ngay sau khối DB1, DB2 ...

Một phần của tài liệu Hệ thống sản xuất tự động (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)