BÀI 5 ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Câu 1 Đột biến nhiễm sắc thể là dạng:

Một phần của tài liệu Trac nghiem cơ chế di truyền trong nhân (Trang 121 - 130)

- AXA – TTT – AAX – XAA –

360. Prôtêin bình thường có 90 axit amin Khi prôtêin này bị đột biến thì axit amin thứ 60 trở về sau đều bị mất Loại đột biến gen sinh ra prôtêin đột biến đó là:

BÀI 5 ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ Câu 1 Đột biến nhiễm sắc thể là dạng:

Câu 1. Đột biến nhiễm sắc thể là dạng:

a. Biến đổi về cấu trúc của nhiễm sắc thể.

b. Biến đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của loài.

c. Biến đổi về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của loài.

d. Biến đổi về cấu trúc của gen tại một vị trí nào đó liên quan đến một vài cặp nuclêôtit.

Câu 2. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những đột biến:

a. Làm thay đổi một vài cặp nuclêôtit trong gen nào đó trên nhiễm sắc thể.

b. Làm lặp đi lặp lại hay thêm, bớt một vài đoạn nhiễm sắc thể nào đó trên nhiễm sắc thể.

c. Là những đột biến làm thay đổi cấu trúc của nhiễm sắc thể.

d. Là những đột biến làm di chuyển các đoạn nhiễm sắc thể trong cùng một nhiễm sắc thể.

Câu 3. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bao gồm các dạng sau:

a. Thêm hay mất một vài cặp nuclêôtit trong một đoạn nhiễm sắc thể.

b. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn hay chuyển đoạn nhiễm sắc thể. c. Chuyển đoạn tương hỗ hay chuyển đoạn không tương hỗ.

d. Các đoạn nhiễm sắc thể trao đổi cho nhau qua sự tiếp hợp và trao đổi chéo diễn ra ở giảm phân.

Câu 4. Đột biến mất đoạn là những đột biến:

a. Làm mất đi một đoạn nào đó của nhiễm sắc thể, có thể nhìn thấy qua kính hiển vi.

b. Chỉ được phát hiện khi biểu hiện ra kiểu hình không bình thường. Ví dụ bệnh ung thư máu. c. Hai nhiễm sắc thể tương đồng của cặp có kích thước không đồng đều nhau.

d. Trong nhiễm sắc thể không có tâm động.

Câu 5. Đoạn bị mất của đột biến mất đoạn là:

a. Đoạn dính các đầu mút với nhau.

b. Đoạn này nằm giữa đầu mút và tâm động. c. Đoạn chứa tâm động.

d. Một đầu mút một cánh của nhiễm sắc thể hay giữa đầu mút và tâm động.

Câu 6. Nếu đoạn bị đứt ra trong đột biến mất đoạn không mang tâm động nó có khả năng:

a. Tự nhân đôi như thể plasmid.

b. Phân li về một cực nào đó hoạt động độc lập.

c. Không có khả năng tự nhân đôi và phân li, dẫn đến tiêu biến. d. Tồn tại trong nhân tạo thành nhân con.

Câu 7. Hậu quả của đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là:

a. Thường xuyên dẫn đến tử vong, giảm sức sống. b. Gây nên quái thai dị dạng.

c. Có thể xảy ra ở tế bào xôma hoặc tế bào sinh dục.

d. Cả a, b, c.

Câu 8. Bệnh ung thư máu ở người có thể phát sinh do:

a. Đột biến lặp một đoạn trên nhiễm sắc thể số 21.

b. Đột biến mất một đoạn trên nhiễm sắc thể số 21. c. Đột biến đảo đoạn trên nhiễm sắc thể số 21. d. Đột biến chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể số 21. e.

Câu 9. Hội chứng trẻ con có tiếng khóc như tiếng mèo kêu là:

b. Nhiễm sắc thể số 15 ở người bị đột biến mất một đoạn. c. Nhiễm sắc thể số 13 ở người bị đột biến mất một đoạn. d. Nhiễm sắc thể số 21 ở người bị đột biến mất một đoạn.

Câu 10. Hiện tượng mất một đoạn nhỏ ở ngô và ruồi giấm:

a. Làm cho các cá thể bị đột biến bị giảm sức sống. b. Làm cho cá thể bị đột biến có kiểu hình dị dạng.

c. Không làm giảm sức sống kể cả ở trạng thái đồng hợp. d. Làm cho cá thể bị đột biến không bị tử vong.

Câu 11. Người ta ứng dụng loại khỏi cơ thể những gen không mong muốn là dạng đột biến:

a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. b. Mất đoạn nhiễm sắc thể. b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. d. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 12. Đột biến lặp đoạn là dạng:

a. Một đoạn nào đó của nhiễm sắc thể được lặp lại một vài lần, làm tăng số lượng gen trên NST. b. Một đoạn nào đó của nhiễm sắc thể khác được xen vào.

c. Một đoạn nào đó của nhiễm sắc thể bị mất đi.

d. Một đoạn nào đó của nhiễm sắc thể quay 1800.

Câu 13. Đột biến lặp đoạn được hình thành nhờ cơ chế:

a. Có thể do đoạn NST bị đứt được nối, xen vào NST tương đồng. b. Có thể do tiếp hợp và trao đổi chéo không cân giữa các crômatit.

c. Có thể do bắt chéo không cân, sau đó chỗ bắt chéo bị đứt và các chỗ bị đứt nối lại từng cặp…

d. Cả a, b, c.

Câu 14. Sự biểu hiện của đột biến ra kiểu hình:

a. Không bình thường kiểu dị dạng, quái thai. b. Làm thay đổi kiểu hình.

c. Gây ra kiểu hình trội, lặn, trung gian hoặc cộng gộp. d. Rối loạn các cơ chế sinh lớ, sinh hóa tế bào.

Câu 15. So với đột biến mất đoạn, hậu quả của đột biến mất đoạn là:

a. Mạnh hơn.

b. Yếu hơn.

c. Như nhau.

d. Không thể so sánh vì cách biểu hiện khác nhau.

Câu 16. Hậu quả lặp đoạn làm giảm khả năng sinh sản, giảm khả năng sống là do:

a. Đoạn lặp lại lớn. b. Đoạn lặp lại trung bình. c. Đoạn lặp lại nhỏ. d. Đoạn lặp lại một lần.

Câu 17. Hiện tượng làm giảm hay khả năng biểu hiện tính trạng là dạng đột biến:

a. Đảo đoạn. b. Mất đoạn. c. Chuyển đoạn. d. Lặp đoạn.

Câu 18. Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do:

a. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể thường. b. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính Y. c. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X.

d. Chuyển đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X.

Câu 19. Lúa mì Đại mạch có hoạt tính enzim amilaza được tăng cường, có ý nghĩa trong sản xuất bia là:

a. Do đột biến đảo đoạn tạo thành. b. Do đột biến lặp đoạn tạo thành.

d. Do đột biến chuyển đoạn không tương hỗ đoạn tạo thành.

Câu 20. Đột biến lặp đoạn thường xuất hiện kèm với đột biến:

a. Mất đoạn. b. Đảo đoạn.

c. Chuyển đoạn tương hỗ. d. Chuyển đoạn Rôbetxon.

Câu 21. Đột biến đảo đoạn là dạng:

a. Một đoạn của nhiễm sắc thể bị đứt ra và lại gắn vào NST khác cùng cặp tương đồng. b. Giống như cơ chế mất đoạn, xen vào nhiễm sắc thể tương đồng.

c. Nhiễm sắc thể quay 1800, làm đảo ngược trật tự của các gen.

d. Một đoạn của nhiễm sắc thể bị đứt ra, sau đó quay một góc 1800 và lại gắn vào NST.

Câu 22. Đột biến đảo đoạn thường bị đảo ở:

a. Cùng một cánh. b. Đoạn đầu mút.

c. Cùng một cánh không mang tâm động hoặc mang tâm động. d. Chỉ có đoạn không mang tâm động.

Câu 23. Đột biến đảo đoạn làm cho vị trí của một số gen trên nhiễm sắc thể:

a. Càng gần nhau hơn.

b. Xa nhau hơn hoặc gần nhau hơn. c. Chỉ xa nhau hơn.

d. Giữ nguyên như cũ.

Câu 24. Đột biến đảo đoạn ở thể dị hợp dẫn đến hậu quả:

a. Làm giảm khả năng sống. b. Làm tăng khả năng sống. c. Làm xuất hiện dị hình giới tính. d. Làm thay đổi hình thái nhiễm sắc thể.

Câu 25. Đột biến đảo đoạn ở thể dị hợp làm giảm khả năng sống, nhưng không nghiêm trọng nên:

a. Mọi hoạt động của cơ thể bình thường.

b. Làm tăng cường sự sai khác giữa các nòi thuộc cùng một loài.

c. Khá phổ biến ở những loài sinh sản sinh dưỡng như ở cây hoa Tuylip.

d. Chỉ có a sai.

Câu 26. Khi nói đến đột biến mất đoạn, điều nào sau đây không đúng:

a. Đoạn bị mất có thể ở đầu mút một cánh, giữa cánh hoặc mang tâm động. b. Đoạn bị mất, nếu không chứa tâm động sẽ bị thoái hóa.

c. Xảy ra trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân. d. Thường gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sinh vật.

Câu 29. Ý nghĩa chung của đột biến mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn là: a. Tạo ra loài mới.

b. Tăng cường sự sai khác trong loài. c. Được dùng làm giống.

d. Đều có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa, dẫn tới sự phân li các loài.

Câu 31. Hiện tượng một đoạn của nhiễm sắc thể này bị đứt ra và gắn vào một nhiễm sắc thể khác, hoặc 2 nhiễm

sắc thể khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó, rồi trao đổi đoạn đứt với nhau, là dạng đột biến: a. Mất đoạn. b. Lặp đoạn. c. Đảo đoạn. d. Chuyển đoạn.

Câu 32. Hiện tượng chuyển đoạn trên cả hai nhiễm sắc thể không cùng nguồn của cùng một cặp tương đồng gọi

là:

c. Chuyển đoạn tương hỗ. d. Trao đổi đoạn.

Câu 33. Hiện tượng một đoạn của nhiễm sắc thể này đứt ra và gắn vào một nhiễm sắc thể nguyên vẹn của một

cặp khác là dạng:

b. Chuyển đoạn Rôbetxon. b. Chuyển đoạn không tương hỗ. c. Chuyển đoạn tương hỗ. d. Trao đổi đoạn.

Câu 41. Mọi dạng đột biến chuyển đoạn đều dẫn tới việc:

a. Thay đổi nhóm gen liên kết.

b. Thay đổi sự phân bố lại gen giữa các nhiễm sắc thể khác nhau: c. Đảo vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.

d. Làm tăng cường hay giảm bớt một số gen.

Câu 42. Hiện tượng chuyển đoạn nhỏ ảnh hưởng tới sinh vật:

a. Gây quái thai, dị dạng. b. Giảm sức sống của sinh vật.

c. Ít gây ảnh hưởng xấu đối với cơ thể sinh vật. d. Gây ảnh hưởng xấu tới cơ thể sinh vật.

Câu 43. Hiện tượng chuyển đoạn nhỏ khá phổ biến ở:

a. Các giống vật nuôi. b. Các cây lấy gỗ.

c. Các cây công nghiệp. d. Các loài chuối, đậu, lúa.

Câu 44. Hậu quả của việc chuyển đoạn lớn:

a. Thường thay đổi cấu trúc nhiễm sắc thể.

b. Thường tăng cường dị dạng, quái thai.

c. Thường gây chết, làm giảm hoặc mất khả năng sinh sản. d. Thường dẫn tới sự diệt vong của loài.

Câu 45. Người ta đã tạo được dạng lúa mì có khả năng chống bệnh than là do ứng dụng:

a. Hiện tượng làm mất đoạn chứa gen xấu. b. Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể. c. Hiện tượng đảo đoạn nhiễm sắc thể.

d. Hiện tượng chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 46. Giống hướng dương có hàm lượng dầu cao là nhờ:

a. Chuyển gen của vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương.

b. Chuyển gen cố định nitơ của vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương. c. Chuyển gen tổng hợp tinh dầu của vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương.

d. Chuyển gen hóa gluxit thành tinh dầu của vi khuẩn vào hệ gen của hướng dương.

Câu 47. Chuyển đoạn thường được ứng dụng trong kĩ thuật:

a. Kĩ thuật di truyền. b. Kĩ thuật nuôi cấy mô. c. Kĩ thuật vi sinh công nghiệp. d. Kĩ thuật dung hợp tế bào.

Câu 48. Người ta đã ứng dụng chuyển đoạn tạo giống tằm có khả năng giúp con người:

a. Nâng cao năng suất nhả tơ.

b. Phân biệt được tằm đực và tằm cái qua màu sắc vỏ trứng. c. Nâng cao năng suất tạo kén.

d. Chỉ có tằm đực mà không có tằm cái.

a. Các tác nhân vật lí như tia X, tia cực tím, tia Rơnghen… b. Các tác nhân hóa học như consixin, nicotin…

c. Các rối loạn sinh lí, sinh hóa nội bào.

d. Cả a, b, c.

Câu 50. Tất cả các dạng đột biến cấu trúc đều làm:

a. Thay đổi nuclêôtit của một gen nào đó. b. Thay đổi trật tự các gen trên nhiễm sắc thể.

c. Thay đổi thành phần và cấu trúc nhiễm sắc thể. d. Thay đổi toàn bộ cấu trúc của các nhiễm sắc thể.

Câu 51. Những đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi vị trí các gen trên 2 NST của cặp tương đồng:

a. Chuyển đoạn không tương hỗ.

b. Chuyển đoạn tương hỗ

c. Lặp đoạn hoặc mất đoạn. d. Đảo đoạn.

Câu 52. Những đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm mất hoặc thêm vật chất di truyền.

a. Đảo đoạn và chuyển đoạn.

b. Chuyển đoạn không tương hỗ và chuyển đoạn tương hỗ. c. Lặp đoạn và chuyển đoạn

d. Lặp đoạn và mất đoạn.

Câu 53. Nguyên nhân của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là:

a. Giống nguyên nhân của đột biến gen.

b. Tác nhân đột biến làm rồi loạn sự hình thành thoi vô sắc, quá trình phân bào.

c. Do sự trao đổi chéo giữa các crômatit, dẫn tới sự đứt đoạn, sự nhầm lẫn trong quá trình nhân đôi, sự phân chia nhiễm sắc thể không bình thường.

d. Cả a, b, c.

Câu 54. Đột biến diễn ra ở cánh ngắn của NST số 5, gây hội chứng mất hoặc kém trí lực,… là dạng:

a. Đột biến lặp đoạn. b. Đột biến mất đoạn.

b. Đột biến đảo đoạn. d. Đột biến chuyển đoạn.

Câu 55. Hiện tượng đứt đoạn không hề gây giảm sức sống ở ngô là dạng:

c. Đột biến đảo đoạn. b. Đột biến lặp đoạn.

d. Đột biến mất đoạn. d. Đột biến chuyển đoạn.

Câu 56. Thực nghiệm chuyển đoạn từ NST số 4 sang NST 14 ở lợn Landrat Thụy Điển, làm giảm 56%:

a. Khả năng sinh sản. b. Sức sống.

c. Tuổi thọ. d. Sức đề kháng.

Câu 57. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là hiện tượng:

a. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể 2n. b. Làm giảm số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể 2n.

c. Làm biến đổi số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể của loài. d. Làm tăng nhiều lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của loài.

Câu 58. Những biến đổi số lượng nhiễm sắc thể có thể xảy ra ở một cặp hay một số cặp NST là:

a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. b. Đột biến thể dị bội. c. Đột biến thể đa bội. d. Đột biến đa bội lẻ.

Câu 59. Đột biến thể dị bội thường được thấy ở loại tế bào:

a. Tế bào sinh dục sơ khai. b. Tế bào sinh dục chín. c. Hợp tử. d. Tế bào sinh dưỡng.

Câu 60. Thể đột biến dị bội được thấy ở tế bào sinh dưỡng, một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể có dạng:

a. Chứa ba NST (Thể tam nhiễm) hay nhiều NST (thể đa nhiễm). b. Chỉ chứa một NST (thể một nhiễm).

c. Thiếu hẳn NST đó (thể khuyết nhiễm).

d. Cả a, b, c.

Câu 61. Thể ba nhiễm kép (2n + 1 + 1) hay còn gọi là thể tam nhiễm kép là dạng:

a. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc của hai cặp NST khác nhau.

b. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc của cùng một cặp NST tương đồng.

c. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc của một cặp NST tương đồng và cùng nguồn. d. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc của một cặp NST tương đồng không cùng nguồn.

Câu 62. Bộ nhiễm sắc (2n + 2) thuộc dạng thể tứ nhiễm có đặc điểm:

a. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc của hai cặp NST khác nhau.

b. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc của cùng một cặp NST tương đồng.

c. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc của cùng một cặp NST tương đồng và cùng nguồn. d. Bộ NST 2n tăng thêm 2 chiếc do hiện tượng du nhập nhiễm sắc thể.

Câu 63. Đột biến thể dị bội diễn ra ở:

a. Nhiễm sắc thể thường. b. Nhiễm sắc thể giới tính.

c. Cả nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính. d. Nhiễm sắc thể trần ở vị trí khuẩn.

Câu 64. Nguyên nhân dẫn đến đột biến thể dị bội là do tác nhân đột biến làm ảnh hưởng tới:

a. Cặp nhiễm sắc thể nào đó không nhân đôi. b. Cặp nhiễm sắc thể nào đó bị tiêu biến.

c. Cặp nhiễm sắc thể nào đó nhân đôi liên tiếp 2 lần.

d. Cặp nhiễm sắc thể nào đó không phân li.

Câu 65. Đột biến liên quan đến sự biến đổi số lượng của một hay vài cặp nhiễm sắc thể là dạng:

a. Đột biến thể dị bội. b. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể. c. Đột biến song nhị bội thể. d. Đột biến nhiễm sắc thể.

Câu 66. Đột biến thể dị bội có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là:

a. 3n+1 và 3n-1. b. 2n ± 1 và 2n± 2. c. 3n, 4n,… d. Cả a, b, c đều đúng.

Một phần của tài liệu Trac nghiem cơ chế di truyền trong nhân (Trang 121 - 130)