BÀI 2 QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN (PHÂN BÀO GIẢM PHÂN) Câu 1 Quá trình phân bào nguyên phân xảy ra ở loại tế bào:

Một phần của tài liệu Trac nghiem cơ chế di truyền trong nhân (Trang 100 - 112)

- AXA – TTT – AAX – XAA –

360. Prôtêin bình thường có 90 axit amin Khi prôtêin này bị đột biến thì axit amin thứ 60 trở về sau đều bị mất Loại đột biến gen sinh ra prôtêin đột biến đó là:

BÀI 2 QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN (PHÂN BÀO GIẢM PHÂN) Câu 1 Quá trình phân bào nguyên phân xảy ra ở loại tế bào:

a. Tế bào sinh dưỡng, hợp tử và tế bào sinh dục sơ khai. b. Tế bào sinh dục chín.

c. Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng. d. Vi khuẩn và virut.

Câu 2. Quá trình nguyên phân thoi vô sắc hình thành từ:

a. Màng nhân. b. Trung thể.

c. Bộ Golgi. d. Hạch nhân (nhân con).

Câu 3. Quá trình nhân đôi của ADN được diễn ra ở:

a. Cuối kì trước. b. Đầu kì trước. c. Giữa kì trung gian. d. Cuối kì trung gian.

Câu 4. Trong quá trình phân chia tế bào, NST được nhân đôi ở:

b. Cuối kì trước. b. Đầu kì giữa. c. Giữa kì trung gian. d. Cuối kì trung gian.

Câu 5. Cơ sở của sự nhân đôi NST là:

a. Sự đóng xoắn và tháo xoắn mang tính chất chu kì của các NST. b. Sự tổng hợp prôtêin trong tế bào.

c. Sự nhân đôi của ADN trong NST.

d. Sự tổng hợp của các NST trong phân bào.

Câu 6. Người ta phân biệt kì trước, kì giữa và kì sau của nguyên phân dựa vào:

a. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của NST.

b. Sự tiêu biến hay hình thành màng nhân và nhân con. c. Kích thước của tế bào.

d. Hướng của tâm động trong tế bào so với mặt phẳng xích đạo.

Câu 7. Mối liên quan giữa hình thái của NST luôn gắn liền với:

a. Sự tích lũy hay tiêu biến của chất nền là prôtêin của NST. b. Sự hình thành màng nhân và nhân con.

c. Sự hình thành và tiêu biến của thoi vô sắc. d. Sự tiêu biến của màng nhân và nhân con.

Câu 8. NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kì:

a. Kì trước. b. Kì giữa. c. Kì sau. d. Kì cuối.

Câu 9. NST kép tồn tại trong tế bào ở kì nào trong quá trình nguyên phân:

a. Kì trung gian và kì trước. b. Kì trước và kì giữa. c. kì trung gian và kì trước, kì giữa. d. Kì giữa và kì sau.

Câu 10. Trong quá trình nguyên phân, NST đơn tồn tại ở kì:

a. Kì trước. b. Kì giữa. c. Kì trung gian. d. Kì sau.

Câu 11. Sự tháo xoắn cực đại trong kì trung gian của phân bào nguyên phân có tác dụng:

a. Giúp cho sự nhân đôi của ADN một cách chính xác. b. Giúp cho sự tiêu biến của màng nhân và nhân con ở kì đầu. c. Giúp cho sự duy trì và ổn định của bộ NST.

d. Giúp cho trật tự các gen trên ADN của NST không đổi.

Câu 12. Sự tháo xoắn cực đại của sợi nhiễm sắc ở cuối kì cuối có tác dụng:

b. Chuẩn bị cho hiện tượng nhân đôi ADN và NST ở đợt phân bào tiếp theo.

c. Duy trì tính ổn định về cấu trúc và số lượng của NST trong các tế bào con so với tế bào mẹ. d. Tạo ra sự đa dạng về thông tin di truyền của sinh vật.

Câu 13. Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi:

a. Giúp cho việc đóng xoắn và tháo xoắn của NST. b. Diễn ra quá trình tự nhân đôi của ADN và NST.

c. Tâm động của NST bám và trượt về hai cực đối lập của tế bào. d. Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể.

Câu 14. Màng nhân tiêu biến ở kì trước quá trình nguyên phân có tác dụng:

a. Hình thành thoi vô sắc. b. Giúp nhân con tiêu biến theo. c. Giúp sự nhân đôi của NST.

d. Giúp giải phóng NST để chúng sắp xếp lại trên mặt phẳng xích đạo.

Câu 15. Sự đóng xoắn cực đại của NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa có tác dụng:

a. Sự nhân đôi của NST một cách chính xác.

b. Sự phân chia vật chất di truyền đồng đều cho thế hệ con ở kì sau. c. Hình thành bộ NST của loài.

d. Hình thành các biến dị tổ hợp.

Câu 16. Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại trong quá trình nguyên phân ở:

a. Kì trước. b. Kì giữa. c. Kì cuối. d. Kì sau.

Câu 17. Sự phân li của NST ở kì sau của nguyên phân diễn ra theo cách:

a. Mỗi NST kép tách qua tâm động, để mỗi NST đơn phân li về mỗi cực.

b. Mỗi NST kép tách qua tâm động, tháo xoắn hoàn toàn và mỗi NST đơn phân li về mỗi cực. c. Mỗi NST kép trong cặp tương đồng không tách qua tâm động và phân li ngẫu nhiên về mỗi cực. d. Mỗi nhiễm sắc thể kép tách nhau, không tháo xoắn phân li về hai cực.

Câu 18. Sự đóng xoắn cực đại của NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa có ý nghĩa:

a. Tạo điều kiện cho sự nhân đôi của NST.

b. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân li và tổ hợp của các NST trong phân bào. c. Giúp cho sự duy trì tính đặc trưng và tính ổn định của bộ NST trong phân bào. d. Giúp ADN trong NST tách các liên kết hiđrô để thực hiện sao mã.

Câu 19. Hoạt động quan trọng nhất của NST trong quá trình nguyên phân là:

a. Sự phân li đồng đều về hai cực của tế bào con. b. Sự tự nhân đôi và đóng xoắn.

c. Sự tự nhân đôi và sự tập trung về mặt phẳng xích đạo để phân li khi phân bào. d. Sự tự nhân đôi và phân li đồng đều về hai cực tế bào, làm cho tính di truyền ổn định.

Câu 20. Sự phân li đồng đều của NST ở kì sau quá trình nguyên phân xảy ra theo cách sau:

a. Các NST kép tiếp tục đóng xoắn ở kì sau rồi tách thành hai NST đơn phân li đồng đều về hai cực của tế bào.

c. Mỗi NST kép trong bộ NST đơn bội tách thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào.

d. Mỗi NST kép trong bộ NST lưỡng bội bị chẻ dọc qua tâm động thành hai NST đơn, mỗi NST đơn phân li về một cực của tế bào.

Câu 21. Kết thúc quá trình nguyên phân, từ 1 tế bào mẹ tạo thành:

a. 2 tế bào con, mỗi tế bào đều có bộ NST 2n. b. 2 tế bào con, mỗi tế bào đều có bộ NST n. c. 4 tế bào con, mỗi tế bào đều có bộ NST n.

d. 4 tế bào con, mỗi tế bào đều có bộ NSE 2n.

Câu 22. Sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân diễn ra ở:

a. Kết thúc phân chia nhân.

b. Cùng với sự phân chia nhân ở kì cuối.

c. Sau khi kết thúc phân chia nhân hoặc khi phân chia nhân bước vào kì cuối. d. Khi NST đơn đã tháo xoắn cực đại.

Câu 23. Sự phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật và tế bào động vật là:

a. Hoàn toàn giống nhau. b. Hoàn toàn khác nhau.

c. Tế bào chất được phân chia đồng đều cho hai tế bào con.

d. Tế bào thực vật phân chia từ trong ra ngoài, còn tế bào động vật phân chia từ ngoài vào trong.

Câu 24. Sự phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật tiến hành tuần tự:

a. Vách tế bào co thắt thành eo, eo này nhỏ dần đến khi gặp nhau tách ra thành hai tế bào con.

b. Giữa tế bào hình thành một vách ngăn, vách ngăn này ngày một lớn dần đến khi gặp vách tế bào mẹ, tách ra thành hai tế bào con.

c. Sự phân chia do mặt phẳng xích đạo tạo vách ngăn đồng thời cùng một lúc.

d. Vách ngăn được hình thành từ bên ngoài vào cho đến khi gặp nhau thì tách ra thành hai tế bào con.

Câu 25. Sự phân chia tế bào chất ở tế bào động vật tiến hành tuần tự:

a. Màng tế bào co thắt thành eo, eo này nhỏ dần đến khi gặp nhau tách ra thành hai tế bào con.

b. Giữa tế bào hình thành một vách ngăn, vách ngăn này ngày một lớn dần đến khi gặp vách tế bào mẹ, tách ra thành hai tế bào con.

c. Sự phân chia do mặt phẳng xích đạo tạo vách ngăn đồng thời cùng một lúc.

d. Màng tế bào con được hình thành từ trong ra ngoài cho đến khi gặp màng tế bào mẹ thì tách ra thành hai tế bào con.

Câu 26. Sự phân bào nguyên phân đảm bảo cho cơ thể.

a. Phát triển bình thường.

b. Sinh trưởng bình thường. c. Tạo giao tử.

d. Hình thành bộ NST lưỡng bội cho loài.

Câu 27. Vai trò của sự phân bào nguyên phân đảm bảo cho cơ thể:

a. Phát triển bình thường. b. Tạo mô và cơ quan mới.

c. Tái tạo và bù đắp cho các mô và cơ quan bị tổn thương. d. Tạo bào tử trong sinh sản.

Câu 28. Sự phân bào nguyên phân giúp cho cơ thể:

a. Phát triển bình thường.

b. Tạo bào tử trong sinh sản bằng bào tử. c. Tạo mô và cơ quan mới.

d. Duy trì bộ NST đặc trưng cho cơ thể và đặc trưng cho loài qua sinh sản vô tính.

Câu 29. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của NST trong phân bào nguyên phân mang tính chất chu kì có vai trò:

a. NST được nhân đôi liên tục. b. Giúp cơ thể lớn lên không ngừng.

c. Đảm bảo cho quá trình nguyên phân của tế bào được diễn ra liên tiếp. d. Giúp cho cơ thể đổi mới liên tục.

Câu 30. Trong quá trình phân bào nguyên phân, nhiễm sắc thể đóng xoắn từ:

a. Kì trước (kì đầu) đến kì giữa. b. Kì trung gian đến kì giữa. c. Kì trung gian đến kì sau. d. Kì trước đến kì sau.

Câu 31. Trong quá trình phân bào nguyên phân, nhiễm sắc thể tháo xoắn từ:

a. Kì sau đến kì trung gian. b. Kì sau đến kì cuối.

c. Kì sau đến kì trước. d. Cuối kì giữa đến kì trung gian.

Câu 32. Sự phân li về hai cực của NST trong nguyên phân là nhờ:

a. Sự phân chia tế bào chất làm NST dạt về hai cực.

b. NST trượt trên thoi vô sắc hay sự co rút của thoi vô sắc kéo theo NST phân li. c. Sự biến đổi trạng thái sol thành gel của tế bào chất ở giữa tế bào.

d. Sự hình thành màng nhân và nhân con.

Câu 33. Các tế bào con đều có bộ NST 2n trong nguyên phân là do:

a. Bộ NST nhân đôi đồng đều. b. Bộ NST phân li đồng đều.

c. Bộ NST nhân đôi và phân li đồng đều.

d. Bộ NST chỉ nhân đôi một lần và phân li một lần đồng đều nhau.

Câu 34. Các sợi crômatit chỉ tồn tại trong nguyên phân ở:

a. Kì trước, kì giữa và kì sau. b. Kì trung gian, kì trước và kì giữa. c. Kì trước và kì giữa. d. Kì giữa và kì sau.

Câu 35. NST kép tồn tại song song với trạng thái của NST:

a. Trạng thái đóng xoắn. b. Trạng thái tháo xoắn.

c. Trạng thái đóng xoắn và trạng thái tháo xoắn. d. Không liên quan đến hai trạng thái trên.

Câu 36. NST đơn tồn tại song song với trạng thái của NST:

a. Trạng thái đóng xoắn.

b. Trạng thái tháo xoắn.

c. Trạng thái đóng xoắn và trạng thái tháo xoắn. d. Không liên quan đến hai trạng thái trên.

Câu 37. Kì trung gian sự tích lũy vật chất và sự phân chia của các bào quan có tác dụng:

a. Tế bào lớn lên về mặt kích thước. b. Khối lượng tế bào gấp đôi bình thường.

c. Chuẩn bị cho sự nhân đôi của ADN cũng như sự phân chia tế bào. d. Chuẩn bị cho phân chia nhân.

Câu 38. Các tế bào con được sinh ra qua quá trình nguyên phân giống tế bào mẹ về:

a. Số lượng bào quan trong tế bào chất. b. Hình dạng và kích thước của tế bào. c. Hàm lượng và cấu trúc của ADN.

d. Hình thái, chức năng cũng như hàm lượng và cấu trúc của ADN.

Câu 39. Sự khác nhau trong quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và tế bào thực vật:

a. Động vật quá trình này xảy ra ở mô sinh dưỡng, còn thực vật diễn ra trong tất cả tế bào sinh dưỡng.

b. Sự phân li của NST và cách phân chia tế bào chất. c. Thời gian của quá trình phân chia.

d. Kết quả của quá trình phân chia.

Câu 40. Sự khác nhau trong quá trình phân li của NST trong quá trình nguyên phân ở tế bào thực vật và động vật

là:

a. Ở tế bào động vật NST thường phân li trước rồi mới đến NST giới tính. Còn ở tế bào thực vật, các NST phân li cùng lúc.

b. Không có sự khác nhau nào. c. Khác nhau ở tất cả các kì. d. Tất cả a, b, c đều sai.

BÀI 3. SỰ TẠO THÀNH TẾ BÀO 2n BÌNH THƯỜNG TRONG SINH SẢN

Câu 1. Trong thế giới sinh vật có hai hình thức sinh sản chính:

a. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. b. Sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính. c. Sinh sản phân đôi và sinh sản hữu tính. d. Sinh sản bằng bào tử và sinh sản hữu tính.

Câu 2. Sinh sản sinh dưỡng là hình thức cơ thể mới được hình thành:

a. Do sự kết hợp của tinh trùng và trứng.

c. Do kết quả của quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh. d. Do một tế bào đặc biệt gọi là bào tử.

Câu 3. Hình thức giâm, chiết, ghép là hình thức:

a. Sinh sản bằng bào tử. b. Sinh sản hữu tính. c. Sinh sản sinh dưỡng. d. Sinh sản trực phân.

Câu 4. Cơ thể hình thành từ một tế bào gọi là bào tử là:

a. Sinh sản bằng bào tử. b. Sinh sản hữu tính. c. Sinh sản sinh dưỡng. d. Sinh sản trực phân.

Câu 5. Sự phối hợp giữa hai loại giao tử đực và cái đã phân hóa hay chưa phân hóa tạo thành cơ thể mới là hình

thức sinh sản:

a. Sinh sản bằng bào tử. b. Sinh sản hữu tính. c. Sinh sản sinh dưỡng. d. Sinh sản vô tính.

Câu 6. Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự tham gia của các quá trình sinh học:

a. Nguyên phân và thụ tinh. b. Giảm phân và thụ tinh.

c. Giảm phân, thụ tinh và nguyên phân. d. Thụ tinh giữa giao tử đực với giao tử cái.

Câu 7. Hình thức sinh sản nào dưới đây là tiến hóa nhất:

b. Sinh sản bằng bào tử. b. Sinh sản vô tính. c. Sinh sản sinh dưỡng. d. Sinh sản hữu tính.

Câu 8. Sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi đoạn diễn ra ở lần phân bào I quá trình phân bào giảm nhiễm thuộc

kì:

a. Kì giữa I. b. Kì trước I. c. Kì sau I. d. Kì cuối I.

Câu 9. Các NST kép có tâm động hướng về mặt phẳng xích đạo của phân bào giảm nhiễm thuộc kì:

a. Kì trước I. b. Kì giữa I. c. Kì sau I. d. Kì cuối I.

Câu 10. Các NST kép có tâm động hướng về hai cực đối lập của tế bào lần phân bào giảm nhiễm thuộc kì:

a. Kì trước I. b. Kì giữa I. c. Kì sau I. d. Kì cuối I.

Câu 11. Các NST kép có tâm động sắp xếp trên mặt phẳng xích đạo của phân bào giảm nhiễm thuộc kì:

a. Kì trước I. b. Kì giữa I. c. Kì sau I. d. Kì cuối I.

Câu 12. Anh, chị hãy cho biết mô tả nào dưới đây là chính xác:

a. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra giữa hai NST dẫn đến hiện tượng chuyển đoạn tương hỗ.

b. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo xảy ra giữa hai NST kép đồng dạng ở kì giữa dẫn đến sự trao đổi đoạn NST. c. Hiện tượng trao đổi chéo diễn ra vào kì đầu của lần phân bào 2 dẫn đến sự thay đổi vị trí của các gen trên

cặp NST tương đồng.

d. Hiện tượng trao đổi đoạn NST giữa 2 NST đồng dạng dẫn đến hiện tượng hoán vị gen là do kết quả của quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu lần phân bào 1 giảm phân.

Câu 13. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo có vai trò:

Một phần của tài liệu Trac nghiem cơ chế di truyền trong nhân (Trang 100 - 112)