- Tẩy rửa và làm mát các bề mặt ma sát.
2. KẾT CẤU CÁC CỤM CHI TIẾT CHÍNH TRONG HỆ THỐNG
4.4.BƠM CHUYỂN NHIÊNLIỆU KIỂU RƠTO CÁNH GẠT.
Bơm chuyển nhiên liệu kiểu rơto - cánh gạt được sử dụng phổ biến làmbơm đẩy cấp hai trong các bơm cao áp kiểu rơto phân phối (như bơm DPA của hãng CAV). Nĩ cĩ thể tạo nên áp suất đến 10 kg/cm2. Bơm này được bố trí ở ngay đầu rơto của bơm cao áp.
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
1
2
3
Hình 9.52. Các chi tiết chính của bơm chuyển nhiên liệu rơto - cánh gạt.
Trên hình (5.5) trình bày các chi tiết chính của bơm chuyển nhiên liệu kiểu roto - cánh gạt. Nĩ gồm cĩ bạc 3, rơto 1, hai cánh gạt 2. Bạc 3 của bơm chuyển nhiên liệu được lắp cố định ngay phía đầu của rơto bơm cao áp, tiếp giáp với van điều hịa của bơm. Rơto 1 được bố trí quay lệch tâm so với bạc 3 của bơm. Mặt đầu của rơto 1 cĩ rãnh sâu hình chữ thập để lắp hai cánh gạt 2. Hai cánh gạt này cĩ dạng hình chữ U đặt chéo đối với nhau. Khi rơto 1 quay, do độ lệch tâm giữa rơto 1 và bạc 3 và do rãnh ở giữa cánh gạt rộng nên các cánh gạt vừa quay vừa xê dịch dọc, do đĩ chúng gạt dầu ở trong rãnh hở giữa rơto 1 và bạc 3 từ phía hút (phía trên, theo hình vẽ) xuống phía đẩy (phía dưới).
5. BỘ PHẬN ĐIỀU CHỈNH GĨC PHUN SỚM.
Để cho chu trình làm việc của động cơ diễn biến thuận tiện nhất, việc cháy nhiên liệu cần diễn ra ở gần điểm chết trên. Tuy nhiên, thời kỳ bốc cháy muộn của nhiên liệu mặc dù bị rút ngắn đi một ít khi tăng số vịng quay, trong đĩ xảy ra sự nâng cao cường độ xốy lốc của khơng khí nhưng lại bị kéo dài theo gĩc quay của trục khuỷu và sự cháy lại trở thành muộn hơn. Để khắc phục hiện tượng này người ta sử dụng bộ phận (khớp) tự động điều chỉnh gĩc phun sớm. Bộ phận này làm nâng cao tính kinh tế của động cơ ở các chế độ làm việc khác nhau. Đồng thời cải thiện được điều kiện khởi động của động cơ.
Trong đa số các bơm thẳng hàng, người ta sử dụng bộ phận điều chỉnh gĩc phun sớm kiểu ly tâm.
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
192