- Tẩy rửa và làm mát các bề mặt ma sát.
2. KẾT CẤU CÁC CỤM CHI TIẾT CHÍNH TRONG HỆ THỐNG
6.2.BỘ ĐIỀU TỐC LY TÂM MỌI CHẾ ĐỘ RSV CỦA HÃNG BOSCH.
Hình 9.55. Bộ điều tốc ly tâm mọi chế độ RSV.
1-Giá đỡ bộ điều tốc; 2-Lị xo kéo; 3-Thanh răng điều khiển; 4-Địn dẫn; 5-Bộ cân bằng; 6-Địn xoay; 7-Địn điều khiển; 8-Vỏ bộ điều tốc; 9-Chốt khống chế khơng tải/dừng; 10-Địn ép; 11-Địn tựa; 12-Lị xo bộ điều tốc; 13-Lị xo hỗ trợ khơng tải; 14-Lị xo điều khiển tăng tốc; 15-Quả văng; 16-Ống lĩt; 17-Địn bẩy;18- Chốt hạn chế đầy tải.
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
196
Hình 7.2 - Sơ đồ của bộ điều tốc ly tâm mọi chế độ RSV.
1-Piston bơm cao áp; 2-Thanh răng điều khiển; 3-Chốt hạn chế tốc độ cực đại; 4-Cần điều khiển; 5-Lị xo; 6-Khớp bản lề; 7-Bộ phận cân bằng; 8-Trục cam; 9-Moay ơ điều chỉnh; 10-Quả văng; 11-Thanh trượt; 12-Chốt hỗ trợ khơng tải; 13-Địn dẫn; 14-Địn bẩy; 15-Lị xo điều chỉnh; 16-Lị xo hỗ trợ khơng tải; 17-Thanh ép; 18-Lị xo điều khiển mơ men xoắn; 19-Chốt hạn chế đầy tải.
Cấu tạo: Cấu tạo của bộ điều tốc ly tâm mọi chế độ RSV được thể hiện trên hình
(7.1) và (7.2).
Nguyên lý hoạt động:
Ở chế độ khơng tải (hình 9.56): Thanh răng ở vị trí tỳ vào chốt giới hạn phía trên.
Như vậy, lị xo điều chỉnh hầu như hồn tồn tự do và gần như nằm ngang. Lị lo điều chỉnh cĩ một tác động rất nhẹ ở vị trí này vì vậy lị xo điều chỉnh di chuyển về phía ngồi ngay cả ở tốc độ rất thấp. Thanh trượt và địn dẫn cũng di chuyển về phía bên phải. Trong lúc đĩ, trục bản lề cũng di chuyển về phía phải làm cho thanh răng di chuyển về phía nút chặn tới vị trí khơng tải. Địn bẩy chuyển động lên trên tỳ vào lị xo hỗ trợ khơng tải để hỗ trợ việc điều khiển tốc độ khơng tải.
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
Hình 9.56. Bộ điều tốc ở chế độ khơng tải.
1-Chốt hạn chế khơng tải; 2-Chốt giới hạn tắt máy; 3-Lị xo bộ điều tốc; 4-Địn bẩy; 5-Lị xo hỗ trợ khơng tải; 6-Địn ép; 7-Khớp trượt.
Tốc độ trung bình và thấp: Chỉ một sự thay đổi rất nhỏ của cần điều khiển cũng đủ
để thay đổi thanh răng điều khiển từ vị trí khởi đầu tới vị trí đầy tải. Kim phun sẽ phun một lượng nhiên liệu ở chế độ đầy tải tới xy lanh động cơ và làm tăng tốc độ của động cơ lên. Tốc độ của trục cam tăng lên làm lực ly tâm của quả văng tác động lên lị xo điều chỉnh làm thay đổi vị trí của thanh điều chỉnh, quả văng di chuyển ra ngồi và đẩy khớp trượt, địn dẫn, địn bẩy và thanh răng ngược trở lại về phía giảm lượng nhiên liệu cung cấp. Tốc độ của động cơ khơng tăng nữa và giữ ổn định nếu các điều kiện khác vẫn khơng thay đổi.
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
198
Hình 7.4 - Bộ điều tốc ở tốc độ trung bình và thấp.
Ở tốc độ cao: Về cơ bản, nếu cần điều khiển di chuyển về phía chốt giới hạn tốc độ
cực đại thì việc điều chỉnh giống như ở trên, chỉ khác là lúc này địn bẩy ép hồn tồn lên lị xo điều chỉnh vì lúc này lực ly tâm rất lớn, và đẩy địn ép vào chốt giới hạn đầy tải. Lúc này thanh răng ở vị trí cung cấp đầy tải và tốc độ động cơ tăng lên làm cho quả văng tiếp tục mở ra. Ngay khi đạt được tốc độ đầy tải, lực ly tâm tác động lên lị xo ép của bộ điều tốc đẩy địn bẩy lệch về phía bên phải. Khớp trượt, ống dẫn và thanh răng di chuyển về phía chốt giới hạn.
Việc điều chỉnh này được thực hiện ngay khi chất lượng nhiên liệu phun giảm đi cho phù hợp với điều kiện tải mới. Tốc độ cực đại đạt được khi tồn bộ tải được loại bỏ khỏi động cơ.
KẾT CẤU ĐỘNG CƠ Dương Việt Dũng
Hình 9.57. - Bộ điều tốc ở tốc độ cao.
Khi dừng động cơ: Lúc này thanh răng được chuyển tới vị trí dừng động cơ bằng
cách chuyển cần điều khiển về vị trí dừng, phần trên của cần điều khiển xoay sang bên phải của thanh trượt. Sau khi kết thúc, thanh trượt được trả về vị trí ban đầu bằng lị xo.