Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại điểm M, biết M cùng 2 điểm cực trị của

Một phần của tài liệu Thử sức trước kì thi Đại học môn Toán - Nguyễn Phú Khánh (Trang 35 - 145)

II. PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần ( phần A hoặc B)

d) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại điểm M, biết M cùng 2 điểm cực trị của

 C tạo thành tam giác có diện tích bằng 6.

Câu 2: Giải phương trình: sin 2x cos 2x 3sin x cos x 1 0    

Câu 3: Tìm m để mọi x  1; 1 đều là nghiệm của bất phương trình

  2 2 3x 2 m 5 x m  2m 8 0  Câu 4: Chứng minh rằng hàm số: x 2 e khi x 0 F(x) x x 1 khi x 0           là một nguyên hàm của hàm số: x e khi x 0 f(x) 2x 1 khi x 0          trên .

Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, BA = 3a, BC = 4a; mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và SBC = 30 0 . Tính thể tích

Nguyễn Phú Khánh – Thử sức trước kì thi Đại học, tại sao họ đạt điểm 10

-35-

Câu 6: Cho các số thực x, y thỏa mãn x y 1   2x 4  y 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S (x y)2 9 x y 1

x y

       

II. PHẦN RIÊNG Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần ( phần A hoặc B )

A. Theo chương trình chuẩn

Câu 7a: Cho 2 đường thẳng d : 1 2x y 1 0,   d : 2 2x y 3 0   . Gọi I là giao điểm của

1

d và d , A là điểm thuộc 2 d và A có hoành độ dương khác 1 1 x 0A . Lập phương trình đường thẳng  đi qua A, cắt d tại B sao cho diện tích IAB2  bằng 6 và IB 3IA.

Câu 8a: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A 3; 2; 4  . Tìm tọa độ điểm E thuộc mặt phẳng (Oyz) sao cho tam giác AEB cân tại E và có diện tích bằng 3 29 với

 

B 1; 4; 4

Câu 9a: Chosố phức z thoả mãn điều kiện 11z1010iz910iz 11 0.  Chứng minh rằng z 1.

B. Theo chương trình nâng cao

Câu 7b: Cho tam giác ABC có phương trình đường phân giác trong kẻ từ đỉnh A , trung tuyến kẻ từ đỉnh B và đường cao kẻ từ đỉnh C lần lượt có phương trình là: x y 1 0   ,

y 1 0  , 4x y 11 0   . Tìm tọa độ các đỉnh A, B,C .

Câu 8b: Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1; 2;1),B(2; 1; 3),C( 2;0; 3),   D(0; 3; 4) . Tìm E trên đường thẳng AB sao cho tam giác ECD có diện tích nhỏ nhất

Câu 9b: Trong mặt phẳng phức với gốc tọa độ O. Cho hai điểm A, B phân biệt biểu diễn hai số phức a, b. Chứng minh tam giác OAB đều khi và chỉ khi a2b2ab.

Một phần của tài liệu Thử sức trước kì thi Đại học môn Toán - Nguyễn Phú Khánh (Trang 35 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)