MỘT SỐ VƢỜN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 37086277-đa-dạng-sinh-học (Trang 154 - 165)

4.1. Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng

- Vị trí địa lý: Thuộc địa giới tỉnh Ninh Bình, Thanh Hoá và Hoà Bình.

- Quyết định thành lập: Quyết định 72/TTg ngày 7/7/1962 về việc thành lập một khu rừng cấm với diện tích 20.000 ha đánh dấu sự ra đời khu bảo vệ đầu tiên của Việt Nam; Quyết định số 18/QĐ-LN ngày 8/1/1966 chuyển hạng lâm trƣờng Cúc Phƣơng thành Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng và thành lập một Ban quản lý; Quyết định 333/QĐ-LN ngày 23 tháng 5 năm 1966 quy định chức năng và trách nhiệm của Ban quản lý.

- Quy mô diện tích: 22.200 ha, (bao gồm 11.350 ha thuộc Ninh Bình; 5.850

ha thuộc Thanh Hoá; 5.000 ha thuộc Hoà Bình).

- Mục tiêu, nhiệm vụ: Mục tiêu của Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng là bảo vệ

các hệ sinh thái rừng nguyên sinh, rừng mƣa nhiệt đới thƣờng xanh trên núi đá vôi. Bảo tồn nguồn gene đông, thực vật rừng quý hiếm, trung tâm cứu hộ các loài động thực vật hoang dã nguy cấp. Cúc phƣơng là khu rừng cấm quốc gia đầu tiên nhằm làm nơi nghiên cƣ khoa học, học tập và phát triển du lịch sinh thái.

Hình 4.10: Vườn quốc gia Cúc Phương

4.2. Vƣờn Quốc gia Cát Bà

- Vị trí địa lý: Vƣờn Quốc gia Cát Bà nằm trên đảo Cát Bà, huyện Cát Hải -

Thành phố Hải Phòng (cách TT thành phố 60 km).

- Quyết định thành lập: theo quyết định số 237-CT ngày 01/08/1991 của Chủ tịch hội đồng bộ trƣởng phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật Vƣờn Quốc gia Cát Bà Thành phố Hải Phòng với diện tích 15.200 ha

- Mục tiêu, nhiệm vụ:

+ Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên còn tƣơng đối nguyên vẹn.

+ Bảo tồn các nguồn gene động, thực vật quý hiếm, các loài đặc hữu của vƣờn (Kim giao, voọc đầu trắng, tu hài, cá heo, chim caocát...).

+ Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, các di tích khảo cổ và văn hoá lịch sử. + Phục hồi hệ sinh thái rừng tại những điểm đã bị tác động, phục hồi các loài động thực vật bản địa.

+ Thực hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục kết hợp với dịch vụ du lịch sinh thái.

- Các giá trị đa dạng sinh học:

+ Theo điều tra bƣớc đầu, nơi đây có 620 loài thực vật bậc cao phân bố thuộc 438 chi và 123 họ. Với nhiều kiểu phụ rừng nhƣ: Rừng trên sƣờn núi đá vôi, rừng trên đỉnh, rừng kim giao, rừng ngập nƣớc trên núi và rừng ngập mặn.

+ Trên đảo Cát Bà có 32 loài thú, 69 loài chim và 20 loài bò sát, lƣỡng cƣ. Nhiều loài quý hiếm Voọc đầu trắng (loài đặc hữu ở Cát Bà), sơn dƣơng, rái cá,...

- Dân số trong vùng: Tổng số dân là 10.673 ngƣời (70% sống tại Thị trấn).

Đảo Cát Bà chủ yếu là dân di cƣ từ đất liền đến. Đời sống dân cƣ dựa chủ yếu về đánh bắt cá, nuôi trồng thủy sản và kinh doanh dịch vụ.

Hình 4.12: Vườn quốc gia Cát Bà 4.3. Vƣờn quốc gia Ba Bể V Vttrrííđđaallýý:: TThhuuộộcchhuuyyệệnnBBaaBBểểttỉỉnnhhBBắắccKKạạnn..ĐĐưượợcctthhàànnhhllậậpptthheeoo qquuyyếếtt đ địịnnhhtthhàànnhhllậậpp::SSốố8833//TTTTggnnggààyy1100//1111//11999922. . Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên,

- Bảo tồn nguồn gene động, thực vật quý hiếm trên cạn, dƣới nƣớc và cảnh quan thiên nhiên.

-Phục hồi hệ sinh thái rừng tự nhiên. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch và giáo dục bảo tồn.

Các giá trị đa dạng sinh học:

Ba Bể đƣợc chia thành 2 loại rừng: Rừng trên núi đá vôi và rừng thƣờng xanh trên đất thấp với loài thực vật ƣu thế là nghiến, Mày tẹo.

Đ

Đããgghhiinnhhậậnnđđưượợccttổổnnggssốố660033llooààii tthhựựccvvậậtt bbậậccccaaooccóómmạạcchh,,1100llooààii ccóóttêênn t

trroonnggssáácchhđđỏỏVViiệệttNNaamm. .

Hệ động vật phong phú và đa dạng, đặc biệt là khu hệ bƣớm với 332 loài bƣớm. Lớp thú có 38 loài, trong đó vƣờn quốc gia có ý nghĩa quan trọng với loài

Voọc đen má trắng và cầy vằn bắc, 24 loài bò sát và lƣỡng cƣ và với 54 loài cá nƣớc ngọt.

Dân số trong vùng: Hiện có khoảng gần 3.000 ngƣời thuộc các dân tộc Tày,

Dao, H'Mông và Kinh sinh sống trong phạm vi VQG.

4.4. Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Vị trí địa lý: VQG Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc địa giới hành chính huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

Quyết định thành lập: Đƣợc thành lập theo quyết định số 189/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu BTTN Phong Nha - Kẻ Bàng thành VQG. M Mccttiiêêuu,,nnhhiimmvv:: B Bảảoovvệệccááccggiiááttrrịị kkhhooaahhọọccđđốốiivvớớiikkhhuuhhệệđđộộnngg,,tthhựựccvvậậtt đđiiểểnnhhììnnhhccủủaammiiềềnn T TrruunnggVViiệệttNNaamm,,đđặặccbbiiệệttccááccllooààiilliinnhhttrrưưởởnnggvvààccááccllooààiitthhúúmmớớiipphháátthhiiệệnn.. X Xââyyddựựnnggccơơssởở hhạạttầầnngg,,ttạạoođđiiềềuukkiiệệnncchhoovviiệệccnngghhiiêênnccưưuu,,bbảảoottồồnnhhệệđđộộnngg v vậậtt,,tthhựựccvvậậtt.. ĐĐẩẩyymmạạnnhhhhợợppttááccnngghhiiêênnccứứuuttrroonnggvvàànnggooààii nnưướớcc,,pphhụụccvvụụđđààoottạạoo,, t thhaammqquuaannhhọọccttậậpp.. K Khhaaiitthhááccccảảnnhhqquuaanntthhiiêênnnnhhiiêênnđđểểpphhááttttrriiểểnndduullịịcchhssiinnhhtthhááii,,ccảảiitthhiiệệnnvviiệệcc l lààmm,,nnâânnggccaaoođđờờiissốốnnggccộộnnggđđồồnngg,,ggóópppphhầầnnbbảảoovvệệmmôôiittrrưườờnnggvvààkkiinnhhttếế--xxããhhộộii.. C Cáácc ggiiááttrr đđaaddnngg ssiinnhh hhcc:: VVQQGG PPhhoonnggNNhhaa-- KKẻẻBBàànnggllàà rrừừnngg nngguuyyêênn s siinnhhttrrêênnnnúúiiđđáávvôôiiđđiiểểnnhhììnnhh.. T Thhựựccvvậậttccóómmạạcchh115522hhọọ,,551111kkiiểểuuggeennee,,887766llooààiitthhựựccvvậậttccóómmạạcchh,,ttrroonnggddóó c cóó3388llooààiinnằằmmttrroonnggSSáácchhđđỏỏVViiệệttNNaamm vvàà2255llooààii nnằằmmttrroonnggSSáácchhđđỏỏtthhếếggiiớớii,,1133 l looààiiđđặặcchhữữuuVViiệệttNNaam m H Hệệ đđộộnngg vvậậtt:: PPhhoonngg NNhhaa -- KKẻẻBBàànnggllàà nnơơii ssiinnhh ssốốnngg ccủủaa111133 llooààii tthhúú llớớnn,, 3 30022 llooààii cchhiimm,, ttrroonngg đđóó ccóó 3355 llooààii nnằằmm ttrroonngg SSáácchh đđỏỏ VViiệệtt NNaamm vvàà 1199 llooààii nnằằmm t trroonnggSSáácchhđđỏỏtthhếếggiiớớii;; 8811llooààii bbòòssááttllưưỡỡnnggccưư((ccóó11llooààii tthhằằnnllằằnnmmớớiipphháátt hhiiệệnnởở đ đââyy))((1188llooààiittrroonnggSSáácchhđđỏỏVViiệệttNNaammvvàà66llooààiiSSáácchhđđỏỏtthhếếggiiớớii)).

KẾT LUẬN

Giá trị của đa dạng sinh học là vô cùng to lớn. Vấn đề giá trị của đa dạng sinh vật đối với con ngƣời, một mặt xem xét nó trị giá bao nhiêu tiền, hoặc đáng giá bao nhiêu tiền. Do đó, khi đề cập đến giá trị của đa dạng sinh vật, ngƣời ta đều tính mọi cái ra giá trị tiền. Mặt khác, ngoài giá trị tiền ra, đa dạng sinh vật có những giá trị vô cùng to lớn mà không thể đánh giá bằng tiền, và đúng hơn, giá trị của nó là vô giá. Bởi vì không có sự đa dạng sinh vật trên Trái Đất của chúng ta thì sẽ không bao giờ có sự sống.

Khi đề cập tới vấn đề này, McNeely et al (1990) đã chia thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp. Giá trị trực tiếp bao hàm hai phạm vi tiêu thụ mang tính thƣơng nghiệp trên phạm vi quốc tế và tiêu thụ trong phạm vi địa phƣơng. Còn giá trị gián tiếp bao gồm những cái mà con ngƣời không thể bán, những lợi ích đó bao gồm số lƣợng và chất lƣợng nƣớc, bảo vệ đất, tái tạo, giáo dục, nghiên cứu khoa học, điều hòa khí hậu và cung cấp những phƣơng tiện cho tƣơng lai của xã hội loài ngƣời.

Các loài thực vật và động vật qua hàng trăm triệu năm tiến hóa, đã làm cho trái đất có sự sống nhƣ chúng ra thấy ngày nay. Chúng đã góp phần duy trì sự cân bằng hóa học trên trái đất và làm ổn định khí hậu. Chúng bảo vệ các lƣu vực sông và tái tạo đất màu. Chúng ta chỉ mới bắt đầu hiểu đƣợc vai trò quan trọng của chúng và hiện nay chỉ mới biết rất ít về mối liên hệ thiết yếu giữa các hệ sinh thái khác nhau và giữa các loài hợp thành. Tất cả mọi lĩnh vực xã hội, cả nông thôn lẫn thành thị, cả nông nghiệp và phi nông nghiệp, vẫn liên tục cần đến một phạm vi rộng lớn các hệ sinh thái, các loài và các dạng gen khác nhau để thỏa mãn những nhu cầu luôn luôn đi lên của mình. Tính đa dạng của thiên nhiên là một nguồn vô tận về vẻ đẹp, về niềm cảm hứng, về kiến thức và sự khôn ngoan, là cơ sở những sáng tạo của loài ngƣời và đề tài của sự nghiên cứu. Nó là nguồn gốc của mọi sự thịnh vƣợng sinh học cung cấp cho chúng ta toàn bộ thức ăn, phần lớn nguyên vật liệu, một loạt hàng hóa và dịch vu, cung cấp vật liệu di truyền cần thiết cho ngành nông nghiệp, dƣợc học và các ngành công nghệ có giá trị nhiều tỷ đô la hàng năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng, Ngân hàng thế giới. Báo cáo diễn biến Môi trƣờng Việt Nam 2005, Đa dạng sinh học. Hà Nội, 2005.

2. Lê Trọng Cúc. Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

3. Nguyễn Đình Hòe. Môi trƣờng và phát triển bền vững. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

4. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng Việt Nam. Việt Nam Môi trƣờng và Cuộc sống. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

5. Lê Văn Khoa. Khoa học môi trƣờng. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001. 6. Lê Vũ Khôi. Đa dạng sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003. 7. Richard B. Primack (Võ Quý, Phạm Bình Quyền, Hoàng Văn Thắng dịch).

Cơ sở sinh học Bảo tồn. NXB KH&KT Hà Nội, 1999.

8. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn. Đa dạng sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.

9. Vũ Trung Tạng. Cơ sở sinh thái học. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

10. Nguyễn Nghĩa Thìn. Đa dạng sinh học và tài nguyên thực vật. NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

11. Trung tâm tài nguyên và môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội (dịch và giới thiệu). Hãy cứu lấy trái đất. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1993.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ... 1

PHẦN I: ĐA DẠNG DI TRUYỀN ... 4

CHƢƠNG 1: GENE VÀ ĐỘT BIẾN GENE ... 4

1. TỔNG QUAN VỀ GENE ... 4

2. ĐỘT BIẾN GENE ... 9

3. ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ GENE ... 13

CHƢƠNG II: ĐA DẠNG GENE ... 18

1. ĐA DẠNG GENE ... 18

2. ĐA DẠNG GENE TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM ... 22

3. TÌNH TRẠNG SUY THOÁI ĐA DẠNG GENE ... 25

CHƢƠNG III: BẢO TỒN GENE ... 26

1. CÁC PHƢƠNG THỨC BẢO TỒN NGUỒN GENE ... 26

2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN NGUỒN GENE ... 28

3. BẢO TỒN GENE ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM ... 34

PHẦN II: ĐA DẠNG LOÀI ... 36

CHƢƠNG I. LOÀI VÀ ĐA DẠNG LOÀI ... 36

1. ĐỊNH NGHĨA LOÀI VÀ ĐA DẠNG LOÀI ... 36

2. ĐA DẠNG LOÀI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ... 37

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐA DẠNG LOÀI ... 42

CHƢƠNG II. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIẢM ĐA DẠNG LOÀI ... 45

1. NGUYÊN NHÂN TỰ NHIÊN ... 46

CHƢƠNG III. ĐE DOẠ LOÀI VÀ BẢO TỒN ... 58

1. SÁCH ĐỎ IUCN VÀ SỰ TUYỆT CHỦNG ... 58

2. BẢO TỒN LOÀI ... 65

PHẦN III. ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI ... 74

CHƢƠNG I : HỆ SINH THÁI ... 74

1. CÁC KHÁI NIỆM ... 74

2. CẤU TRÖC CỦA HỆ SINH THÁI ... 75

3. ĐẶC TRƢNG CỦA HỆ SINH THÁI ... 77

4. CHỨC NĂNG CỦA HỆ SINH THÁI ... 80

5. DIỄN THẾ SINH THÁI ... 86

6. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHÍNH ... 89

CHƢƠNG II : ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI ... 98

1. TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI ... 98

2. CHỈ SỐ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI ... 99

3. ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI VÀ CÁC QUÁ TRÌNH SINH THÁI HỌC ... 100

4. ĐẶC TRƢNG CÁC HỆ SINH THÁI Ở VIỆT NAM ... 103

CHƢƠNG III. SUY GIẢM ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI VÀ BẢO TỒN ... 108

1. NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP ... 109

2. NGUYÊN NHÂN GIÁN TIẾP... 115

3. BẢO TỒN HỆ SINH THÁI ... 116

PHẦN IV. KHU BẢO TỒN ... 129

CHƢƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ KHU BẢO TỒN ... 129

3. BẢO TỒN TRÊN THẾ GIỚI ... 130

4. PHÂN BIỆT GIỮA VƢỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN VÀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN ... 136

CHƢƠNG II: BẢO TỒN TẠI VIỆT NAM ... 148

1. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN TẠI VIỆT NAM ... 148

2. VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÁC KHU BẢO TỒN ... 150

Một phần của tài liệu 37086277-đa-dạng-sinh-học (Trang 154 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)