Thu hỳt đầu tư, đa dạng húa sở hữu và loại hỡnh doanh nghiệp trong ngành Dệt May

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may 104 (Trang 60 - 63)

10 TRONG NHỮNG NĂM TỚ

3.3.4.2. Thu hỳt đầu tư, đa dạng húa sở hữu và loại hỡnh doanh nghiệp trong ngành Dệt May

nghiệp trong ngành Dệt May

Để phỏt triển ngành Dệt May, Nhà nước khuyến khớch mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu tư thụng qua cỏc hỡnh thức hợp tỏc kinh doanh, cụng ty liờn doanh, cụng ty liờn kết, cổ phần húa cỏc doanh nghiệp,

doanh nghiệp cú 100% vốn đầu tư nước ngoài. Xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư trong lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyờn liệu bụng xơ và sợi nhõn tạo, sản xuất nguyờn phụ liệu, để kờu gọi cỏc nhà đầu tư; trong đú ưu tiờn cỏc dự ỏn sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. Xõy dựng cỏc doanh nghiệp kinh doanh nguyờn phụ liệu tập trung nhằm đỏp ứng được nhu cầu nguyờn phụ liệu cho cỏc doanh nghiệp với chất lượng cao và giỏ nhập khẩu hợp lý. Đồng thời, xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp chuyờn ngành Dệt May cú đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo cỏc yờu cầu về mụi trường và lao động cú khả năng đào tạo

Cựng với Tập đoàn Dầu khớ Quốc gia, Vinatex đang đầu tư hơn 2.000 tỷ đồng tại Khu cụng nghiệp Đỡnh Vũ (Hải Phũng) để sản xuất xơ polyeste từ sản phẩm húa dầu.

Tập đoàn cũng đang kờu gọi cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia xõy dựng một nhà mỏy sản xuất xơ polyeste ở tỉnh Đồng Nai và hai nhà mỏy ở tỉnh Bỡnh Dương.

Với những dự ỏn trờn, đến năm 2009, nguồn xơ polyeste sản xuất trong nước sẽ đỏp ứng 15-20% nhu cầu, và đến năm 2012 đỏp ứng khoảng 50%.

Ngành dệt may cũng đang triển khai thành lập cỏc trang trại trồng bụng tại cỏc tỉnh Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, Đắk Lắk, Quảng Ngói và Đồng Nai, với mục tiờu cú từ 45.000-50.000ha trồng bụng vào năm 2010.

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, phần lớn nguyờn liệu phục vụ ngành dệt may vẫn đang phải nhập khẩu, chiếm tới 60-62% giỏ trị của sản phẩm. Trong khi đú, hai khu trung tõm nguyờn phụ liệu tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh vẫn chưa được triển khai do cỏc vướng mắc về thủ tục đất đai và thuế. Tiến hành nội địa hoỏ nguồn nguyờn phụ liệu là vấn đề lõu dài nhưng là bắt buộc đối với cụng ty May 10 cũng như với ngành dệt may, đú là tiền đề để ngành dệt may phỏt triển bền vững về lõu dài.

KẾT LUẬN

Trước tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và đất nước cú nhiều thay đổi với xu hướng ngày càng cú nhiều đũi hỏi khắt khe đối với cỏc doanh nghiệp. Hoạt đụng xuất khẩu sản phẩm may mặc của cụng ty cũng gặp phải những khú khăn nhất định. Để tiến hành kinh doanh thuận lợi trong điều kiện mới yờu cầu đặt ra cho cụng ty cổ phần May 10 là phải xỏc định được những lợi thế, cũng như những hạn chế của cụng ty để từ đú cú bước đi đỳng đắn, chớnh xỏc, kịp thời nhằm tận dụng những cơ hội, hạn chế cỏc rủi ro trờn thị trường quốc tế nhiều thay đổi nhằm giỳp cụng ty tồn tại và phỏt triển bền vững trờn thị trường, đặc biệt là trờn lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu với nhiều đối thủ lớn về quy mụ, giàu kinh nghiệm trờn trường quốc tế.

Mở rộng thị trường là vừa là mục tiờu vừa là động lực cho sự phỏt triển của cụng ty. Đề tài “Phỏt triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của cụng ty cổ phần May 10” đó nờu lờn những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tế phỏt triển thị trường xuất khẩu của cụng ty và đề cập đến những giải phỏp nhằm phỏt triển thị trường mà cụng ty đó, đang và sẽ sử dụng trong thời gian tới.

Em xin chõn thành cảm ơn Tiến sỹ Trần Hoố và cỏc anh chị ban Marketing đó giỳp đỡ em trong suốt quỏ trỡnh thực tập và giỳp em hoàn thành chuyờn đề này.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may 104 (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w