Là một cụng ty tồn tại và phỏt triển lõu năm trờn thị trường quốc tế, cụng ty đó thiết lập được mối quan hệ kinh tế bền vững với nhiều doanh nghiệp cú uy tớn và cú quan hệ truyền thống với nhiều nước lớn như Mỹ, Nhật Bản và EU, đõy cũng là 3 thị trường lớn của xuất khẩu của cụng ty May 10.
Đối với thị trường Hoa Kỳ, đõy vẫn là thị trường chủ lực đúng gúp nhiều nhất vào mức tăng trưởng xuất khẩu đầy ấn tượng của ngành dệt may mặc dự trong hoàn cảnh việc xuất khẩu sang thị trường này gặp nhiều khú khăn do chớnh sỏch bảo hộ khụng rừ ràng của Hoa Kỳ. Hiện nay xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào Hoa kỳ mới chiếm thứ khoảng 3,26% tổng hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ và đứng tứ tư sau Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. Hàng
dệt may xuất khẩu sang Hoa Kỳ bị phớa Hoa Kỳ đối xử thiếu cụng bằng so với cỏc nước khỏc là thành viờn của WTO như ỏp dụng cơ chế hạn ngạch đến đầu năm 2007 và sau đú thay thế bằng Chương trỡnh Giỏm sỏt hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Mặc dự cơ chế này chỉ mới dừng lại ở việc theo dừi số liệu nhưng nú đó làm ảnh hưởng đỏng kể tới tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vào thị trường này và đó làm cản trở cỏc kế hoạch đầu tư nõng cao năng lực cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước và nước ngoài, ngăn cản cỏc khỏch hàng vào đặt hàng tại Việt Nam, qua đú ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng trong những năm tiếp theo. Cỏc doanh nghiệp trong ngành dệt may đó tớch cực hợp tỏc với cỏc cơ quan quản lý và hành động vỡ quyền lợi chung của cả ngành, khụng để xảy ra nguy cơ bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ do đơn hàng sản xuất suy giảm.
Kết quả là ngày 26/10/2007 Bộ Thương mại Hoa Kỳ đó cụng bố đỏnh giỏ số liệu giỏm sỏt nhập khẩu 6 thỏng đầu năm 2007 và quyết định khụng tự khởi động điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng dệt may Việt Nam tại kỳ đỏnh giỏ thứ nhất Chương trỡnh giỏm sỏt.
Thị trường EU và Nhật Bản tiếp tục cú mức tăng trưởng đỏng khớch lệ trong hoàn cảnh cú sự cạnh tranh về thu hỳt năng lực xuất khẩu giữa thị trường Hoa Kỳ và cỏc thị trường này. Việc khuyến khớch cỏc doanh nghiệp khụng nờn quỏ chỳ trọng vào riờng thị trường Hoa Kỳ mà bỏ qua cỏc thị trường truyền thống như EU, Nhật Bản đó cú tỏc dụng tớch cực, khụng chỉ ở việc chuẩn bị cho hoàn cảnh xấu nhất tại thị trường Hoa Kỳ mà mức độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may vào cỏc thị trường này cũng đạt khỏ cao. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu này cũn khiờm tốn do cú sự cạnh tranh gay gắt với cỏc nước xuất khẩu lớn khỏc.
Bờn cạnh khai thỏc tối đa những thị trường lớn, truyền thống, cỏc doanh nghiệp dệt may đó cú nhiều nỗ lực thực hiện chủ trương về đa đạng hoỏ thị trường, mở rộng thị trường mới nờn phần lớn cỏc thị trường đều cú mức
tăng trưởng và tăng trưởng cao như: Thổ Nhĩ Kỳ tăng trờn 500%, Nam Phi tăng trờn 400%, Achentina tăng hơn 60%, Canada tăng hơn 35%...