Kết quả kinh doanh xuất khẩu của cụng ty May

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may 104 (Trang 31 - 33)

Những năm qua mặc dự ngành dệt may sản xuất, xuất khẩu trong điều kiện tỡnh hỡnh thị trường gặp nhiều khú khăn, nhất là trờn thị trường chiếm tỷ

trọng lớn nhất là Hoa Kỳ, mặt hàng dệt may đó vượt qua mặt hàng dầu thụ lần đầu tiờn trở thành mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất

Thị trường xuất khẩu cú nhiều thuận lợi sau khi Việt Nam đó chớnh thức ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nhiều khỏch hàng đến với Cụng ty, thị trường xuất khẩu ngày càng đa dạng và mở rộng đặc biệt là sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Năm 2007, ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu đạt kim ngạch 7,75 tỷ USD, tăng 32,8% so năm 2006 và lọt vào top 5 quốc gia xuất khẩu dệt may của thế giới. Thành tựu này là kết quả nỗ lực, phấn đấu khụng mệt mỏi của ngành hàng. Đặc biệt, trong đú là những bước đi khụn ngoan khi mở rộng thị trường và vượt qua những rào cản của thị trường Mỹ.

Năm 2007 là năm đầu tiờn VN gia nhập WTO. Lẽ ra là thành viờn tổ chức này việc xuất khẩu hàng dệt may sẽ thuận lợi vỡ được bói bỏ chế độ hạn ngạch. Tuy nhiờn, ở thị trường lớn nhất của hàng dệt may VN là Hoa Kỳ thỡ VN lại bị ỏp đặt cơ chế giỏm sỏt ngặt nghốo, chỉ cần một động thỏi khiến bị nghi ngờ là bỏn phỏ giỏ thỡ sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng đến kế hoạch xuất khẩu. Điều này khụng chỉ Hiệp hội và doanh nghiệp lo lắng mà đối tỏc nước ngoài cũng lo. Hiệp hội đó cú những bước đi khụn ngoan nộ cơ chế giỏm sỏt này bằng cỏch kiểm soỏt chặt lượng hàng vào Mỹ, khụng để hàng vào ồ ạt, nhất là những cat nhạy cảm; đồng thời hướng sản xuất xuất khẩu ở thị trường này vào những cat khú làm giỏ trị gia tăng cao. Chớnh vỡ thế, trong suốt năm 2007, dệt may VN xuất khẩu vào Mỹ vẫn tăng cao mà khụng bị “tuýt cũi”.

Cụng ty May 10 trong giai đoạn 2005-2006 xuất khẩu sang thị trường Mỹ chiếm tới 45% kim ngạch mặc dự xuất khẩu vẫn bị rào cản hạn ngạch..

Đến năm 2007 khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, hạn ngạch dệt may được dỡ bỏ nhưng lại phải đối mặt với nguy cơ bị ỏp dụng

cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ của Hoa Kỳ dẫn tới việc nhà nhập khẩu Hoa Kỳ dố dặt hơn trong việc đặt hàng tại Việt Nam.

Mặt khỏc chi phớ đầu vào như nguyờn phụ liệu, giỏ xăng dầu, điện, nước, vận chuyển, lương cơ bản,…tăng từ 10-20% và vẫn tiếp tục tăng và cú dấu hiệu tiếp tục tăng làm cho giỏ thành sản phẩm tăng, ảnh hưởng khụng nhỏ tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Đối với thị trường xuất khẩu, ngoài yếu tố chất lượng và mẫu mó, giỏ cả thị trường lao động trong khu vực đang là một yếu tố cạnh tranh gay gắt. Do đú lónh đạo cụng ty đó tớch cực cải tạo nhà xưởng, đầu tư mỏy múc thiết bị hiện đại, cụng nghệ tiờn tiến, cải tổ cụng tỏc tổ chức, quản lý sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh trờn thị trường.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may 104 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w