Ảnh hưởng của nhận thức luận trong hệ thống triết học I.Cantơ

Một phần của tài liệu Thực chất và vai trò của nhận thức luận trong triết học i cantơ (Trang 50 - 64)

chuyên chế phong kiến của nước Phổ gìà cõi và chế độ tư bản Đức non trẻ, I.Cantơ có nhiều suy tư, trăn trở trước những vấn đề của thời cuộc. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đòi hỏi giới lý luận Đức đương thời khẳng định sức mạnh lý tính của con người, xác định giới hạn hiện thực của nó, để từ đó có thể tìm một phương thức tư duy, một cách thức hành động mới, phù hợp với thời cuộc - I.Cantơ là một trong những người đầu tiên đi theo hướng nghiên cứu đó.

2.2. Ảnh hưởng của nhận thức luận trong hệ thống triết học I.Cantơ I.Cantơ

Vai trò phương pháp luận của nhận thức đối với triết học thực tiễn như thế nào? Nếu như triết học lý luận nghiên cứu khả năng nhận thức của con người (cảm tính, giác quan, lý tính) xác định giới hạn tri thức của chúng ta, tức làm rõ vấn đề “tơi có thể biết được cái gì?” thì triết học thực tiễn lại

nghiên cứu các nguyên lý hoạt động thực tiễn của con người trong xã hội giải đáp vấn đề “tơi có thể biết được cái gì?” thì triết học thực tiễn lại nghiên cứu các nguyên lý hoạt động thực tiễn của con người trong xã hội, giải đáp vấn đề “tơi cần phải làm gì?”. Lần đầu tiên trong lịch sử, I.Cantơ hiểu được vai trò quyết định của hoạt động thực tiễn của con người, đặt thực tiễn cao hơn lý luận[8;268].

Mối quan hệ giữa triết học cổ điển và triết học lý luận ở I.Cantơ khá phức tạp. Nếu xét triết học phê phán của ơng như một chỉnh thể, thì triết học thực tiễn là mặt đối lập trực tiếp với triết học lý luận của ông. Con người trong triết học thực tiễn cũng chính là con người được bàn đến trong triết học lý luận, nhưng giờ đây được xem xét ở gốc độ hoạt động thực tiễn. Trong khi nhận thức con người dừng lại ở giới hạn hiện tượng luận, thừa nhận “vật tự nó” bất khả thi, thì hoạt động thực tiễn, con người vẫn đang tác động đến các sự vật quanh ta, coi đó là đối tượng hoạt động của mình. Người ta khơng nhận thức được “vật tự nó” nhưng vẫn đang sản xuất ra “vật tự nó”; ví dụ, tơi khơng nhận thức được bản chất của nước, nhưng vẫn đang dùng nước uống hàng ngày. Vì vậy trong triết học thực tiễn khơng cịn vấn đề “vật tự nó”. Điều đó làm cho I.Cantơ khơng nhất qn trong khi đề cập đến quan hệ lý luận - thực tiễn. Một mặt, ông mong muốn xây dựng một hệ thống triết học thực tiễn một cách khoa học, nhưng mặt khác, I.Cantơ coi thực tiễn về cơ bản lại độc lập với quá trình nhận thức của con người [8;269].

Thực tiễn được I.Cantơ hiểu theo nhiều nghĩa. Theo nghĩa hẹp thì đó là hoạt động đạo đức của con người, cịn theo nghĩa rộng, đây là tồn bộ các hoạt động chính trị, lịch sử, pháp quyền, văn hóa... của con người nói chung. Vì vậy, hoạt động thực tiễn sản xuất của cải vật chất cho xã hội hầu như bàn đến. Nhưng triết học thực tiễn của I.Cantơ cũng đã có nhiều gìá trị tư tưởng q gìá.

I.Cantơ cho rằng con người ta tồn tại thì con người ta phải có hoạt động, “hoạt động sống của mình”, có những hành động tương ứng với hoạt động, và hoạt động sống đó xảy ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau như lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất, hành động chính trị, hành động đạo đức thơng thường, hành động tín ngưỡng, hành động thẫm mỹ thơng thường. Cịn có những hành động khác nữa mà I.Cantơ coi là không thể thiếu đối với con người để duy trì sự sống. Ví dụ: ở Đức đời sống tín ngưỡng thiên chúa giáo, những hành động này khơng thể thiếu được vì nó là những cơ sở.

Nhưng khi phân tích các hoạt động này thì I.Cantơ cho rằng đây là những hành động mang tính cách thể hiện “tính chất bộc lộ, thể hiện ra bên ngồi: những hành động này cùng với khơng gian thời gian nhất định, cho nên bị quy định bởi điều kiện. Do vậy I.Cantơ gọi là bị điều kiện, có thể hành động này bị quy định bởi đối tượng. Dù điều kiện chủ động hay bị động nào cho nữa thì một hồn cảnh nào đi nữa thì con người cũng bị điều khiển bởi đối tượng. Điều kiện cụ thể, điều kiện của đối tượng nó diễn ra trong không gian và thời gian của những hành động ấy và tất cả những hành động ấy I.Cantơ gọi là bị điều kiện. Những hành động này mang tính chất thường nghiệm. Và hành động bị chi phối, bị lệ thuộc đối tượng nên khơng có tự do. Điều kiện cụ thể cho phối hành động chủ thể do vậy hành động của mình khơng có tự do. Từ đó I.Cantơ đã đi đến kết luận rằng: “Với những hành động này con người không vượt lên vạn vật. Và do đó cuộc sống con người chỉ có những hành động như thế thì con người khơng xứng đáng với địa vị con người. Con người khơng khác gì con vật và những thuộc tính khác; kể cả những điều kiện thơng thường, những hành động ấy khơng có tự do”.

Trước khi có hành động thể hiện đang diễn ra thì con người ta cịn có những hành động khác thì với I.Cantơ gọi là hành động quyết định, nhưng sự quyết định bao giờ cũng đi trước những hành động thể hiện. Ở đây hành động quyết định có hai mặt: Mặt thứ nhất: Có những hành động bị điều kiện “hồn cảnh, nhu cầu, tình cảm”, nhưng xét đến cùng là do đối tượng quyết định, có những quyết định lệ thuộc tình cảm riêng tư của mình chi phối, nhưng có những quyết định do lợi ích của tơi lơi kéo, chủ thể chi phối, có những quyết định bị hồn cảnh bên ngồi chi phối, những hành động này không vô tư, là những hành động khơng có tự do, và vì nó bị điều khiển nên nó mang tính chất thường nghiệm. Những quyết định nào bị quyết định bởi tình cảm riêng tư thì I.Cantơ cho rằng bị điều kiện mang tính chất thường nghiệm do vậy khơng có đạo đức, nếu có đạo đức ở đây thì cũng thường thơi. Mặt thứ hai đó là những sự quyết định mang tính chất tự quyết, nó là điều kiện; khơng bị chi phối bởi tình cảm riêng tư, hồn cảnh bên ngồi, do đó hồn cảnh tự do, đây là những sự quyết định mang tính chất siêu nghiệm, là những hành động có đạo đức thực sự, hồn tồn vơ tư. Đạo đức ở đây ngang bằng với tự do, đạo đức thật sự, chỉ có những hành động tự do, vơ tư hồn tồn ấy không bị chi phối bởi điều kiện nào cả thì mới có tự do. Những hành động nếu đã bị điều kiện thì khơng có đạo đức thực sự. Nếu muốn có đạo đức thật sự thì phải vượt lên khỏi điều kiện. Vì nó vượt lên mọi điều

kiện, đạo đức siêu nghiệm, đạo đức thật sự ấy khi con người vượt lên vạn vật ngang hàng với thiên thần nhưng có điều khơng phải là cái thường nghiệm mà hàng ngày ta thường nói, mà nó phải vươn vượt qua khỏi vạn vật. Đó là điều con người ta chỉ ra, cơ sở ấy ở đâu? Để con người ta vươn tới đạo đức tự do thật sự như thế? Có lẽ con người chỉ ảo tưởng? Ở đây nhiệm vụ của triết học thực tiễn: cơ sở nào để chỉ ra điều ấy? I.Cantơ cho rằng: Trong lý tính tiên thiên, một năng lực nhận thức có ba cấp độ “cảm năng, trí năng và lý năng” đã là tri thức hiện tượng, lý năng, ý niệm siêu nghiệm về tự do thật sự, ý niệm về tự do mang tính chất siêu nghiệm. Chính trong lĩnh vực thực tiễn, lý năng cùng năng lực đem lại cho con người ta những hành động đạo đức thật sự. Vậy thì con ngươi ta dựa vào cái gì để có đạo đức thật sự ấy? Thì con người ta dựa vào lý năng trong lĩnh vực thực tiễn (bất lực trong thực tiễn), nhưng trong nhận thức thì lý năng cho ta những ước vọng về tự do, mặc dù lý năng không cho con người ta tri thức về tự do là như thế nào cả. Đây là năng lực có hai chức năng, trong đó có chức năng thực tiễn nữa, con người ta khơng biết được vật tự nó nhưng con người ta sống với vật tự nó ở trong khát vọng.

Ở I.Cantơ trong lĩnh vực đạo đức thì con người cần phải làm gì mới có đạo đức? Bản thân của đạo đức chỉ phải thông qua đạo đức hành động thực tiễn thì mới có đạo đức được. Nhưng khi tôi nhận thức được đạo đức tơi lại làm khác, vì có thể nó chưa đạt đến quan điểm của đạo đức?.

Vậy ở đây bằng cách nào lý năng có thể đem lại cho con người ta đạo đức thật sự. Đối với I.Cantơ thì lý năng ở mỗi con người ai cũng có, ở mỗi con người ai cũng có năng lực đạo đức cả, có thể nói ở đây đạo đức thật sự nếu có thì khơng phân biệt trình độ hay đẳng cấp xã hội mà một nhà khoa học và một người nơng dân thì năng lực đạo đức như nhau. I.Cantơ muốn nói rằng: đạo đức khơng có ai thiên tài trong lĩnh vực đạo đức cả, vậy thì bằng cách nào đó để có đạo đức, thì lý năng tự mình ban ra những mệnh lệnh tuyệt đối, những luật của đạo đức tự mình cưỡng bức ta hành động không thể làm trái được, nhưng hành động của ta cưỡng bức mang tính chất mệnh lệnh, nhưng nó mang tính phổ biến, bởi vì lý năng của họ và của tôi là như nhau, những luật này mang tính phổ biến, mang hành động như nhau. Do vậy nó là mệnh lệnh tuyệt đối, những luật cưỡng bức con người ta hành động. Chỉ khi anh muốn có đạo đức thì những lý năng đó mới cưỡng bức, tự mình ban ra, từ lý năng của ta thì những người khác cũng ban ra lý năng của họ ban ra cũng như nhau. Do vậy nó phổ biến, tuân theo những mệnh lệnh.

Và chỉ khi con người ta tuân theo mệnh lệnh như vậy thì con người ta mới có đạo đức thật sự, tự do thật sự.

Những hành động như vậy, những quy luật mang tính chất phổ biến, có quyền như nhau, vậy thì đạo đức là có sẵn, việc ban ra những quy luật đạo đức sẵn có. Điều này cho ra hệ quả, đạo đức không cần học. Ở I.Cantơ đạo đức không cần dạy, và chẳng ai dạy đạo đức cả nhưng muốn học cũng khơng học được. Bởi vì học đạo đức là làm theo người ta, người dạy đạo đức là người làm gương. Cụ thể dạy đạo đức không phải là ở lý thuyết, ở những phạm trù, mà họ chỉ cho ta thấy về quan điểm của đạo đức mà thôi, vấn đề đạo đức là phải bằng những hành động nhưng mà những hành động đó bị lệ thuộc, bị điều kiện, cưỡng bức hành động của anh bị chi phối, khơng có tự do. Vì tất cả việc học và dạy theo quan điểm của I.Cantơ, thì học và dạy đó là những điều vơ đạo đức. Thế nhưng ông cho rằng đạo đức siêu nghiệm, cho nên với tính chất lịch sử của thời đại của ơng rất khó để vươn đến đạo đức ấy. Đó mới chỉ là ước vọng, chập chờn níu kéo mâu thuẫn giữa đạo đức và nhận thức, con người ta khơng có một đời sống thường nghiệm, hay một sự sống trãi.

Vấn đề đặt ra là, vậy phải làm gì để quyết định của ta có gìá trị đạo đức hay có tự do tuyệt đối? I.Cantơ đã đưa ra tiêu chí để bảo tồn tính chất cưỡng bức tuyệt đối của mệnh lệnh tuyệt đối, đó là khơng dựa vào kinh nghiệm nào hay một gương sáng nào mà chỉ đưa một cách tiên thiên vào lý tính thực tiễn. Theo I.Cantơ phải tuân thủ theo nguyên tắc cơ bản của đạo đức là “mệnh lệnh tuyệt đối”.

Mỗi người đều có quyền và hành động theo điều kiện và ý muốn sao cho ai cũng làm được như thế.

Mỗi người đều có quyền và cần phải cho phép những người khác có được quyền như thế và tạo điều kiện để họ thực hiện được nó.

Mỗi người đều có quyền cần phải ngăn chặn những người khác hành động trái với mệnh lệnh tuyệt đối trên trong những chừng mực có thể làm được.

Học thuyết về “mệnh lệnh tuyệt đối “ của I.Cantơ đã phản ánh nội dung co bản đạo đức của ông và vấn đề tự do của con người đặt lên hàng đầu và là chủ thể đạo đức trong triết học I.Cantơ, hướng mọi người tới hoạt động cộng đồng, đòi hỏi sự phù hợp với tự nhiên, tơn trọng mình và người khác. Người có đạo đức là người sống theo lẽ phải và tôn trọng sự thật. Thước đo “lập pháp phổ biến”. Người sống vô đạo đức đồng thời cũng là

người vi phạm luật pháp và ngược lại. Khẳng định tính tất yếu của cơ sở pháp lý đối với các chuẩn mực đạo đức trong mối liên hệ hữu cơ với pháp quyền. Sống có đạo đức, sống phù hợp với luật pháp là quyền lợi, bổn phận và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với xã hội. “Mỗi người cần phải biến phúc lợi cao nhất mà thế giới có thể có thành mục đích cuối cùng. Mọi cái đều phải được làm vì con người, bởi vì sự tồn tại của con người là cái cao quý nhất trên thế gian. Mệnh lệnh tuyệt đối của I.Cantơ là quy luật đạo đức chung đòi hỏi người ở mọi lứa tuổi , từng lớp xã hội phải thực hiện . Tất cả các cơng dân đều bình đẳng trước quy luật và chuẩn mực đạo đức . ( Không phân biệt giai cấp , tầng lớp xã hội của họ ) [8; 270 – 271].

Theo I.Cantơ , tất cả những nguyên tắc hành động dựa trên thực nghiệm đều không xứng đáng với bản chất cao quý của tự do và bản chất của quy luật đạo đức . Phạm trù trung tâm của đạo đức học ở I.Cantơ là tự do , con người đồng thời sống cả hai thế giới. Thế giới hiện tượng luận , nơi mà mọi cái đều diễn ra theo những quy luật tự nhiên thì tự do của con người là thứ yếu , chỉ dừng lại trong khn khổ của giác tính . Và trong thế giới “ vật tự nó “ con người được hồn tồn tự do đối với các quy luật của tự nhiên , tự coi mình là mục đích của chính mình .

Trong triết học lý luận , tự do cũng là một vấn đề quan trọng, song I.Cantơ cho rằng trong thế giới hiện tượng luận tự do của con người chỉ là tương đối chứ khơng phải là tự do tuyệt đối mà đó là tự do trên cơ sở nhận thức các quy luật chi phối giới tự nhiên hiện tượng luận ( thế giới các sự vật cảm tính ) . Vậy triết học lý luận chỉ nêu lên được ý tưởng của con người về tự do tuyệt đối mà không xác định được tự do tuyệt đối đó .

Trong triết học thực tiễn I.Cantơ cho rằng , chỉ trong hoạt động thực tiễn , con người nhận thấy tự do của mình là gìá trị cao quý nhất trên thế gian . Khơng một cái gì khác chỉ có con người và cùng với nó bởi mỗi người là mục đích của chính bản thân mình . Tự do , Chúa và sự bất diệt của linh hồn là những lý tưởng huyền hảo tuyệt đối trên thế gian , là những niềm vui giúp con người thực hiện các chuẩn mực đạo đức . “ Ý chí tự do, I.Cantơ viết và ý chí tuân theo các quy luật của đạo đức là như nhau”. I.Cantơ đòi hỏi một đạo đức thật sự, muốn loài người vươn tới một đời sống, một quy luật, một mệnh lệnh phổ biến như nhau ở mọi người, một lý tưởng rất cao, có điều mang tính chất ảo tưởng. Thực chất đó là điều tốt, muốn vươn tới một xã hội mà cuộc sống của con người vượt lên mọi phân từng cao cấp để đưa đến tự do đạo đức cho mọi người và không ai dạy cho ai cả.

Quan niệm như vậy của I.Cantơ về tự do đã khẳng định một điều rằng: lý tính lý luận khơng đủ quyền năng để đi sâu vào lĩnh vực siêu nghiệm (vật tự nó), mà chỉ có lý tính thực tiễn với tư cách là ý chí tự do mới

Một phần của tài liệu Thực chất và vai trò của nhận thức luận trong triết học i cantơ (Trang 50 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w