III. Môi trờng pháp lý đối với hoạt động của Thị trờng bảo hiểm
2- Thực trạng môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm từ
2.2. Các văn bản pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm và nội dung
dung chủ yếu
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn này tuy cha có một luật cụ thể nào điều phối mà mới chỉ dừng lại ở mức Nghị định. Nhng có thể thấy một sự tiến bộ hơn rất nhiều so với giai đoạn trớc đó là đã xây dựng đợc một hành lang pháp lý ổn định, tạo ra đợc sức mạnh cần thiết điều tiết các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trên thị trờng. Hiệu quả rõ nét của nó là hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã và đang phát triển với tốc độ nhanh trong những năm vừa qua, tơng ứng đợc với tốc độ phát triển kinh tế và từng bớc khai thác một cách hiệu quả tiềm năng của thị trờng, đóng góp vào sự phát triển chung về kinh tế, xã hội của đất nớc.
2.2.1- Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993.
Sự ra đời của nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 đợc xem nh là một b- ớc ngoặt lớn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế đất nớc. Với sự ra đời này, thị trờng bảo hiểm thơng mại nớc ta đã có một cơ sở pháp lý ổn định để phát triển, điều này đã đợc chứng minh bởi tốc độ phát triển rất nhanh của thị trờng bảo hiểm trong thời gian qua.
a) Ưu điểm của nghị định 100/CP.
• Khắc phục những tồn tại về môi trờng pháp lý trong giai đoạn trớc
Nh đã phân tích ở trên, trong suốt cả một thời gian dài (1987-1993), môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm còn rất nhiều thiếu sót đã dẫn đến tình trạng kém phát triển của cả một ngành kinh tế quan trọng này.
Sự thiếu sót này thể hiện ở nhiều mặt từ khâu ban hành các văn bản pháp quy đến quản lý Nhà nớc đối với hoạt động bảo hiểm. Sự ra đời của Nghị định 100/CP đã khắc phục đợc rất nhiều tồn tại về môi trờng pháp lý. Đây có thể coi là một cơ sở để hớng dẫn và điều tiết hoạt động kinh doanh bảo hiểm trên thị tr- ờng bởi trong Nghị định đã quy định khá cụ thể các vấn đề liên quan tới việc tiến hành kinh doanh bảo hiểm, vấn đề quyền lợi cũng nh nghĩa vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm...
Giữ vai trò là một văn bản có tính pháp cao nhất, Nghị định 100/CP đã khắc phục đợc tình trạng buông lỏng quản lý thị trờng nh trớc đây vào trong tay của Bảo Việt, cụ thể là cho phép xây dựng nên một cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền tiến hành các hoạt động ban hành chính sách pháp luật, xây dựng các tiêu chuẩn điều kiện... cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Tuy nhiên, cũng giống nh rất nhiều các văn bản pháp luật khác ở nớc ta, Nghị định 100/CP mới chỉ giải quyết đợc những nhu cầu tại thời điểm đó chứ cha tạo đợc sự đảm bảo về mặt lâu dài cũng nh cha tính toán tới xu hớng phát triển của thị trờng bảo hiểm. Cho nên đã bộc lộ nhiều sót cần có sự thay đổi phù hợp.
• Đẩy mạnh sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Đẩy mạnh sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm có thể nói là một trong những mục tiêu lớn nhất trong sự ra đời của nghị định 100/CP. Để thị trờng bảo hiểm có thể phát triển đòi hỏi phải có sự cạnh tranh lành mạnh, sự đảm bảo của nhà nớc trong sự cạnh tranh đó. Nghị định 100/CP đã đáp ứng đợc đòi hỏi này.
Cụ thể, Nghị định 100/CP đã cho phép hầu hết các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm đợc tiến hành kinh doanh bảo hiểm tại thị trờng Việt Nam bao gồm Công ty cổ phần, Công ty bảo hiểm tơng hỗ, Công ty liên doanh, Công ty 100% vốn nớc ngoài, chi nhánh các Công ty bảo hiểm nớc ngoài. Đồng thời trong Nghị định 100/CP cũng nêu rõ: nghiêm cấm các hành vi cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm và Nhà nớc cũng đảm bảo lợi ích hợp pháp cho các doanh nghiệp bảo hiểm.
Nh vậy, Nghị định 100/CP ra đời đã xây dựng đợc nền tảng cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trên thị trờng bằng việc tạo ra một cơ
sở cho sự cạnh tranh. Đó cũng chính là động lực cho sự phát triển của bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào.
• Tăng cờng sự quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
Mục tiêu tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng đợc thể hiện rõ. Cơ cấu quản lý Nhà nớc đợc xây dựng rất cụ thể: Bộ Tài chính là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nớc, dới Bộ Tài chính là Vụ quản lý các ngân hàng và các Công ty bảo hiểm . Vụ này là cơ quan trực tiếp tiến hành quản lý các hoạt động trên thị trờng bảo hiểm.
2.2.2- Nghị định 74/CP ngày 14/6/1997.
Nghị định 74/CP là Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 100/CP ra đời trớc đó trên tinh thần sửa đổi để phù hợp hơn với tình hình thực tế và tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhng vẫn cha tạo bớc ngoặt trong việc tạo ra một môi trờng pháp lý hoàn thiện làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm một cách lâu dài.
2.2.3- Các thông t hớng dẫn khác .
Ngoài hai Nghị định có tính chất rất quan trọng định hớng cho sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là 100/CP ngày 18/12/1993 và 74/CP ngày 14/06/1997 thì có các văn bản pháp lý khác, với trên 20 văn bản là những Thông t hớng dẫn chi tiết của Bộ Tài chính và các bộ khác về vấn đề đã nêu trong hai Nghị định trên.
2.3. Những vấn đề còn tồn tại về môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn này.
2.3.1- Hệ thống văn bản còn rời rạc, không chi phối hoạt động kinh doanh một cách tổng thể.
Tại nớc ta, kể từ năm 1993 đã có Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 đóng vai trò nh một văn bản có tính pháp lý cao nhất làm công cụ điều tiết thị trờng cũng nh hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nhng có thể thấy, sau Nghị định 100/CP ra đời vẫn còn có nhiều các Nghị định khác (xem dẫn chứng ở phần trên) do nhiều Bộ ngành khác nhau ban hành. Tuy mỗi nghị định có nội dung liên quan tới một vấn đề khác nhau, nhng đối với một doanh nghiệp bảo hiểm
thì trong hoạt động kinh doanh lại luôn đòi hỏi có sự tơng hỗ, phối hợp trong các nghiệp vụ mà mình tiến hành.
Việc ban hành các văn bản pháp luật một cách thiếu đồng bộ, rời rạc không chi phối hoạt động kinh doanh một cách tổng thể đã gây ra không ít khó khăn cho doanh nghiệp, mà có thể thấy là các doanh nghiệp phải có sự thay đổi lại nhiều trong cơ cấu hoạt động của mình cho phù hợp. Đặc biệt là khó tạo nên sự khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Thực tế là suốt từ năm 1993 đến năm 1998, hầu nh không có một doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài tiến hành kinh doanh tại thị trờng Việt Nam mà chỉ có mặt dới hình thức mở văn phòng đại diện.
2.3.2- Nhiều vấn đề liên quan nằm trong các bộ luật, các luật khác nhau dẫn đến sự thiếu đồng bộ.
Nh đã phân tích ở trên, việc hoạt động kinh doanh bảo hiểm chịu sự chi phối bởi nhiều bộ luật, luật khác nhau là một điều tất yếu không chỉ tại Việt Nam mà còn tại hầu nh tất cả các nớc trên thế giới. Tại nớc ta, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ngoài chịu sự chi phối của nghị định 100/CP còn chịu sự chi phối của Bộ luật dân sự, Luật hàng hải 1990, Luật thơng mại, Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Việc các bộ luật, các luật này quy định chung về một vấn đề nhng lại có nội dung khác nhau là phổ biến đã dẫn tới tình trạng đan xen, dẫm chân nhau gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và cả trong sự quản lý của Nhà nớc.
2.3.3- Các nghiệp vụ đợc phép tiến hành còn ít cha tơng xứng với tiềm năng của thị trờng.
Thị trờng Việt Nam với số dân lên tới 80 triệu ngời thì có thể khẳng định rằng tiềm năng để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm là vô cùng lớn. Tuy nhiên, theo đánh giá thì thị trờng bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn này mới chỉ khai thác đợc khoảng 10% tiềm năng.
2.3.4- Vấn đề mở cửa thị trờng bảo hiểm cho các Công ty nớc ngoài.
Để có thể mở cửa cần thiết phải ban hành luật kinh doanh bảo hiểm. Trong giai đoạn này mới chỉ có Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm, các
Công ty nớc ngoài hoạt động vẫn chủ yếu theo các quy định của Luật đầu t nớc ngoài.
2.3.5- Quy định về mức tái bảo hiểm bắt buộc còn cha hợp lý: quá cao so với thông lệ quốc tế
2.3.6- Nhiều vấn đề còn cha đợc đề cập trong các văn bản pháp lý.
Ngoài các hạn chế kể trên Nghị định 100/CP còn cha đề cập đến một số vấn đề nh:
Về hợp đồng bảo hiểm:
Về việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm giữa các Công ty bảo hiểm với nhau trong trờng hợp thanh lý, phá sản.
Việc thay đổi cơ cấu chủ sở hữu trong Công ty bảo hiểm, đặc biệt là hình thức Công ty liên doanh, Công ty cổ phần.