Hạ lồng thép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán lực cắt đất và biện pháp xử lý một số sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi (Trang 33 - 36)

2. các bớc thi công cọc khoan nhồi nói chung: (dùng thiết bị RT3 ST)

2.3.3.Hạ lồng thép

Sinh viờn: Lờ Xuõn Trường - Đào Hựng Cường

Lớp Máy Xây Dựng A K43

GVHD NGUYỄN QUANG MINH

- Khi khoan tới cao độ Thiết kế vào lớp địa chất cú cuội, sỏi to thỡ dừng khoan để lắng đọng 30 - 40 phỳt dựng gầu vột hết bựn, cặn đọng ở đỏy hố khoan. Nếu chiều dày lớp cặn bẩn ở đỏy hố khoan cũn ở phạm vi từ 100- 200 mm thỡ tiến hành lồng thộp. (Quỏ trỡnh dựng gầu vột phải hạ Kelly bar từ từ và tốc độ quay gầu rất chậm)

- Cấu tạo của lống thộp

+ Đường kớnh ngoài của lồng thộp ớt nhất phải bằng đường kớnh trong của gầu khoan

+ Lồng thộp gồm: + Cốt thộp chủ (1):

+ Cốt thộp cú gờ bao gồm cỏc thanh thộp dọc phõn bố theo dạng hỡnh trụ.

+ Đường kớnh nhỏ nhất của cốt thộp chủ là 12 (mm), thường cốt thộp chủ cú đường kớnh (12 - 32) mm, thậm chớ đến 40 (mm), thường dung nhiều nhất là 25 (mm)

+ Cốt thộp đai (2): cú dạng vũng trũn hoặc lũ xo, cốt thộp trũn, đường kớnh từ 6 - 16 (mm), khoảng cỏch giữa cỏc vũng cốt đai hay lũ xo khụng được lớn hơn 35 (cm), thụng thường từ 15 - 20 (cm).

Đường kớnh cốt thộp đai phụ thuộc vào đường kớnh cốt thộp chủ .

Bảng sự tương ứng giữa đường kớnh cốt thộp chủ và đường kớnh cốt thộp đai Cốt thộp chủ φ (mm) 12 14 16 20 25 32 Cốt thộp đa φ (mm) 6 - 8 6 - 8 8 - 10 12 - 14 12- 14 - 16 16

Cấu tạo lồng thộp 1. Cốt thộp chủ 2. Cốt thộp đai 3. Vũng thộp định vị 4. Tai định vị lồng thộp 5. Vũng thộp mũi cọc 6. Múc treo

- Cốt đai cú thể hàn hoặc buộc với cốt thộp chủ. + Vũng thộp định vị cốt chủ (3)

+ Vũng thộp (3) dựng để định vị cỏc thanh cốt thộp chủ, nú cú đường kớnh nhỏ hơn hoặc xấp xỉ bằng cốt chủ, khoảng cỏch giữa cỏc vũng ở đầu và cuối cọc từ 0,5 - 1 (m), ở giữa cọc là 2 - 3 (m), cốt chủ được hàn với vũng này.

Sinh viờn: Lờ Xuõn Trường - Đào Hựng Cường

Lớp Máy Xây Dựng A K43

GVHD NGUYỄN QUANG MINH

+ Tai định vị (4): Cú tỏc dụng định vị lồng thộp đỳng tõm lỗ khoan, trỏnh cho lồng thộp bị sỏt vào lỗ khoan, đường kớnh cốt thộp của tai định vị xấp xỉ bằng đường kớnh cốt thộp chủ, nú được hàn vào cốt chủ, tại mỗi vị trớ cọc thường cú 4 tai định vị khoảng cỏch giữa chỳng từ 1 - 2 (m).

+ Lồng thộp ở mũi cọc thường cú vũng thộp (5) để tăng độ cứng cho mũi cọc, đồng thời cú tỏc dụng dẫn hướng cho ống đổ bờ tụng sau này.

+ Múc treo (6): dựng để nõng hạ lồng thộp, nú được hàn với cốt thộp chủ + Nối lồng thộp: Chiều dài của lồng thộp phải bằng chiều sõu cọc, và nhụ lờn trờn để liờn kết với đài cọc theo đỳng yờu cầu thiết kế và cấu tạo. Nếu chiều sõu cọc lớn hơn thỡ phải nối cỏc đoạn lồng thộp lại với nhau.

+ Chiều dài mỗi đoạn lồng thộp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều dài của thanh thộp, phương tiện vận chuyển, cẩu lắp…

+ Hạ lồng thộp: dựng cẩu để hạ lồng thộp vào lỗ khoan, cốt thộp nằm đỳng ở đài múng nhờ cú ba thanh thộp phụ 12 (mm) để neo giữ, ba thanh thộp này được hàn tạm vào ống vỏch chống vào cú mấu để treo. Mặt khỏc để trỏnh sự đẩy nổi của lồng cốt thộp trong quỏ trỡnh bơm đổ bờ tụng tươi, cần hàn ba thanh thộp I 120 vào vỏch ống để kỡm giữ lồng thộp lại.

+ Khi hạ lồng thộp, thỡ lồng cốt thộp ở dưới đỏy lỗ khoan, cần cỏch đỏy lỗ khoan từ 5 - 10 (cm) để tạo lớp bờ tụng bảo vệ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán lực cắt đất và biện pháp xử lý một số sự cố thường gặp trong thi công cọc khoan nhồi (Trang 33 - 36)