2. các bớc thi công cọc khoan nhồi nói chung: (dùng thiết bị RT3 ST)
3.1.1. Vai trò của dung dịch vữa sét:
- Dung dịch tạo thành bản đất sệt bentonite đợc đặc trng qua sự tạo thành một lớp bùn vữa mỏng trên bề mặt của ống vách hố đào để bảo vệ chống sụt lở và đặc trng của nó. Hai đặc trng cơ bản này làm ổn định đất trong hố đào. Hiệu quả
Sinh viờn: Lờ Xuõn Trường - Đào Hựng Cường
Lớp Máy Xây Dựng A K43
GVHD NGUYỄN QUANG MINH
tính xúc biến của dung dịch đợc thể hiện qua khả năng đề kháng của nó chống hiện tợng nhiễm bẩn bùn khoan ở dới đáy hố đào trong một thời gian sau khi đào xong hố đào.
- Ngăn ngừa sự sụt lở đất trong thành vách:
- Trong quá trình đào đất, khi là lớp đất sét thì mặt vách có khả năng ổn định khơng sụt, nhng khi là lớp đất cát và sỏi thì có xu hớng bị sụt lở nếu nh các lớp đất có chứa đầy nớc ngầm. Vì vậy nếu dùng dung dịch vữa sét thì có thể ngăn ngừa đợc sự sụt lở này.
- Qua q trình địa hóa sẽ tạo sự chênh lệch thể hiện giũa vữa và thành vách hố khoan, tạo nên lớp màng mỏng bảo vệ vách hố khoan làm cho vách hố khoan ổn định. Cũng vì hiệu quả của sự hỗn hợp của sự chênh lệch hiệu hết cùng với độ “rành áp lực toàn phần” vào dung dịch có thể thẩm thấu trong đất. Trong quá trình thẩm thấu sẽ tạo ra trên bề mặt của tờng vách hố đào một lớp bùn mỏng do thẩm thấu, lớp màng mỏng này giúp cho tờng hố đào không bị sụt lở. Sự tạo thành lớp màng mỏng bùn sét này sẽ khác nhau và tùy thuộc vào tính chất của dung dịch, nói chung nếu dung dịch này tốt thì màng này mỏng và khỏe, cịn ngợc lại thì dày và yếu. Nếu màng khỏe sẽ có độ chặt, có thể chống lại các xung lực va chạm ngăn cản sự thẩm thấu của nớc ngầm. Vì vậy mà độ dầy của màng trên vách hố có liên quan nhiều đến tính chất của đất. Bởi vì màng bùn sét hình thành đợc là do thẩm thấu,cho nên chịu nhiều ảnh hởng của độ thẩm thấu gần 0 (ví dụ lớp sét) thì màng bùn sét khơng tạo ra đựơc, ngợc lại với cát,do độ thẩm thấu lớn hơn thì màng hình thành ra đợc
- Ngăn ngừa nớc ngầm rò rỉ vào trong hố đào.
- Màng bùn sét bảo vệ tạo ra trên vách hố đào sẽ ngăn cản một cách có hiệu quả sự rị rỉ của nớc ngầm trong hố đào. Tuy nhiên, khi áp lực nớc ngầm lón, dung dịch vữa sét đơi khi bị lỗng ra vì sự xâm nhập của nớc ngầm trong đó - Khi tiến hành đào trong đất có nớc ngầm thì mức cao của dung dịch vữa sét trong đoạn hố dẫn đờng phải luôn luôn giữ ở mức cao hơn mực nớc ngầm. Vì vậy tỉ trọng của dung dịch vữa sét là lớn hơn 1 cho nên nó khơng thể bị nớc ngầm xâm nhập làm hỏng dung dịch
vữa sét và nếu áp lực nớc ngầm cao hơn mức bình thờng, giả dụ nh dịng chảy n- ớc ngầm cao hơn cả mặt đất thì tỉ trọng của dung dịch vữa sét phải tăng lên. Muốn đạt đợc yêu cầu nói trên, ngời ta phải trộn vào dung dịch một tỷ lệ cao nh banit, cacmnhêtic… Nếu tầng cát chứa đất ngầm ngay dới tầng đất, tầng sỏi sạn lại nằm ngay dới tầng sâu nhng khơng chứa nớc thì thì đổ dung dịch vào trong hố cao gần. đến mặt dất thì dung dịch có thể bị rị rỉ vào trong lớp sỏi. Trong trờng hợp này nếu tỉ trọng của dung dịch quá cao, xu hớng này càng rõ rệt.
- Khi mức cao của dung dịch nằm thấp hơn mực nớc ngầm thì nớc ngầm trong tầng cát có xu hớng chảy vào hố đào và sẽ làm loãng độ chặt của dung dịch và sẽ làm sụt lở vách đào.
- Để ngăn ngừa khó khăn nh đã nói trên, trong trờng hợp phải đào qua các địa tầng có cấu tạo nh vậy, vật liệu dùng để lu lại một cách tuần hoàn các hao hụt phải trộn với dung dịch để ngăn ngừa rò rỉ vào nớc ngầm. Nếu đất có ngững kẽ nứt thì cách xử lí cũng tiến hành tơng tự, tuy nhiên nếu kẽ nứt q rộng thì cách xử lí nói trên khơng cải thiện đợc cho trạng thái của đất bị nứt và dung dịch vữa sét có khả năng chỉ hạn chế đến điều đó.
- Sức chống lại áp lực đẩy:
- Độ chênh áp lực toàn phần cùng với màng chống thêm ở trên mặt vách sẽ chống lại áp lực của đất đẩy. Chẳng hạn dù trờng hợp đào sâu trong tầng đất cát, nếu dung dịch vữa sét có tính chất phù hợp đợc đổ vào trong hố có thể chống lại sự sụt lở thành vách.
- Nh đã giải thích Bentonite thêm vào trong đất hình thành một màng trên mặt vách hố đào, đẩy lùi nớc ngầm vào phía trong đất và hỗn hợp các hạt đất thông qua sự lắng tụ lại trong những khoảng trống và hình thành lên màng bảo vệ trên bề mặt vách hó đào. Bởi vì dung dịch đổ vào trong hố đã gây ra áp lực tác dụng vào màng để chống lại áp lực đất đẩy. Ngay cả khi tải trọng của cát là 1,6 nhng nhờ vào vai trị đã nói và lực ma sát trong của nó nên dung dịch có tỷ trọng 1,02 có thể chống sụt lở cho vách đào.
- Hiệu quả chống lại áp lực của đất này đợc kiểm chứng qua nhiều thực nghiệm các cơng trình xây dựng
Sinh viờn: Lờ Xũn Trường - Đào Hựng Cường
Lớp Máy Xây Dựng A K43
GVHD NGUYỄN QUANG MINH
+ ổn định vách đào trong một thời gian:
- Khi xây dựng tờng trong cát, yêu cầu phải giữ ổn định cho hố đào sau khi đào xong và tùy theo tính chất này cũng có thể phải giữ hố đào trong một thời gian, dung dịch phải có chất lợng tốt và khơng bị phân hủy theo thời gian