2. các bớc thi công cọc khoan nhồi nói chung: (dùng thiết bị RT3 ST)
3.1.2.4. Chất tác nhân phân tán: a.FCI:
3.1.2.4.a.FCI:
- Là chất phân tán điển hình đợc viết tắt từ Sodiumferrocliromeliquin-sw fonate dới dạng bột đen và đợc dùng để làm giảm độ nhớt của dung dịch vữa sét và ngăn ngừa cũng nh cải thiện sự keo hóa của dung dịch gây ra do ion calci của xi măng, cho phép có thể sử dụng vữa sét đợc nhiều lần. Vì FCI có thể tác động có hiệu quả chỉ một lợng 0,1 - 0,35 của liều lợng trộn, cho nên dùng nó sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao của hố đào chung khi trộn lẫn đất sét, bùn, cát, chất độn mặn (salicanxi) vào trong dung dịch trong quá trình đào sẽ phân hủy chất lợng dung dịch, độ nhớt sẽ tăng lên và màng bảo vệ ở các thành vách hố đào thì tất nhiên màng càng yếu đi. Khi bị trộn lẫn cát với dung dịch tỉ trọng dung dịch sẽ tăng lên và làm cho công việc thi cơng trong tờng gặp khó khăn. Hịa tan Sulinit và calci sẽ gây ra keo hóa dung dịch, và làm giảm tính ổn định. Để ngăn ngừa hiện trạng đã nói, thì trộn nớc phải dùng các tác nhân phân tán dự tính đến ảnh h- ởng đã nói đối với đặc điểm sử dụng của nó. Nếu dung dịch thấy có thể bị keo hóa cần đợc cải thiện bằng cách trộn với FCI. Đồ thị chứng minh trộn tác nhân phân tán dự tính sẽ hiệu quả hơn là trộn nó theo keo hóa.
3.1.2.4.b. Sodium Nitro Famirate (SN)
Sinh viờn: Lờ Xuõn Trường - Đào Hựng Cường
Lớp Máy Xây Dựng A K43
GVHD NGUYỄN QUANG MINH
- SN là bột màu sẫm dùng để ngăn ngừa sự tăng lên của dộ nhớt dung dịch và keo hóa do ion calci trong xi măng và có thể dung lại đợc dung dịch nhiều lần. Vì hiệu quả của nó đạt đợc chỉ với một lợng nhỏ 0,1- 0,3% cho nên nó đạt hiệu quả kinh tế trong hệ thống đào sử dụng vữa sét.
3.1.2.4.c. Trọng lợng riêng
- Trọng lợng riêng của dung dịch vữa sét có thể tính tốn trên cơ sở cân bùn đất khoan.
- Nếu tỉ trọng của dung dịch vữa sét tăng lên thì độ chênh lệch về yêu cầu tỉ trọng giữa dung dịch và bê tông trộn sẽ không đủ và việc đổ bê tông không thể thực hiện đợc hay làm cho công tác đổ bê tơng tờng trong đất rất thất thờng.
- Nói chung tỷ trọng của dung dịch vũa sét thay đổi theo tính chất và liều lợng dùng Bentonite. Ví dụ đối với dung dịch có 6%bentonite của Nhật có tỉ trọng 1,035 và với sự thay đổi là 0,005 và với mỗi một phơng sai tơng ứng là 1%. Vì tính chất bentonite thay đổi (mỗi một) theo tính chất và nơi khai thác cho nên trớc khi dùng phải khẳng định chính xác tính chất của nó.Trong khi đào, do sự hịa tan của bùn khoan trong dung dịch nên tỉ trọng có xu hớng tăng lên và chắc chắn sẽ vợt qua tỉ số tải trọng nói trên. Nói cách khác tỉ trọng dung dịch cao nghĩa là nó có nhiều hạt đất. Muốn ngăn ngừa ảnh hởng bất lợi đến việc xây dựng trong đất cố gắng duy trì tỉ trọng ấy liên tục. Điều đó có nghĩa là việc hịa tan ít các chất đất vào trong dung dịch và khả năng kết tinh một màng bảo vệ mỏng và khỏe. Tỷ trọng phù hợp cho dung dịch sét khác nhau tùy theo các đặc trng hình thành tầng tỉ trọng thực tế thay đổi từ 1,02 - 1,2 và tốt nhất ở giá trị 1,15. Điều đó có nghĩa là sự cân bằng thích hợp tỷ trọng giữa dung dịch vữa sét và bê tơng đã trộn xong có ý nghĩa lớn đến cơng tác dổ bê tơng có hiệu quả không.
3.1.2.5. Độ nhớt
- Để đo độ nhớt ngời ta dùng phễu đo độ nhớt có lợng đo của Nhật là 500cc, nhng ở một số nớc khác là 946cc. Phơng pháp đo nh sau: cho dung dịch vào trong phễu, lấy ngón tay nút miệng ra của phễu, bỏ ngón tay ra rồi đo thời gian (tính theo giây)cần thiết để chảy ra ngồi tồn bộ khối lợng, thời gian đó biểu thị độ nhớt phễu (500…500ccgiây). Độ nhớt đo đợc của nớc trong phễu đo là 19s ở 21C, do đó độ nhớt dung dịch vữa sét sẽ vợt quá 20.
- Nói chung phải xác định độ nhớt của dung dịch vữa sét để thỏa mãn trạng thái của địa tầng và xem đó là yếu tố chủ yếu, đồng thời độ nhớt cần xem xét về chế độ xây dựng, giờ thi cơng …và sau đó là các yếu tố phụ. Khi đào để lâu xong mới đổ bê tơng thì dùng giá trị độ nhớt tiêu chuẩn cao nhất. Ngợc lại, đào xong đổ bê tơng ngay thì dùng giá trị độ nhớt thấp hơn. Tỷ trọng bentonite là yếu tố quan trọng của độ nhớt, tuy nhiên độ nhớt bentonite rất khác nhau, không xác định tỷ trọng một cách đơn giản không xét đến chất lợng bentonite. Trớc khi dùng bentonite phải dự kiến tiến hành thí nghiệm và phải thảo mãn yêu cầu đề ra. - Chất CMC, nh đã giải thích ở trên là chất phụ gia cho dung dịch vữa sét để tăng độ nhớt và sức chịu đựng của màng bảo vệ. Đối với một vài loại bentonite, chất CMC và dung dịch vữa bùn có quan hệ tơng hỗ nhau. Sau nhiều thí nghiệm với việc tổng hợp các tỉ lệ pha trộn có thể tìm tỷ lệ pha trộn thích hợp nhất.
Sinh viờn: Lờ Xũn Trường - Đào Hựng Cường
Lớp Máy Xây Dựng A K43
GVHD NGUYỄN QUANG MINH
Phần II: nghiên cứu tính tốn lực cắt đất của gầu khoan trong thi cơng cọc khoan nhồi.
- Khi thi công khoan cọc nhồi gầu khoan có thể gặp những dạng đất đá khác nhau. Mỗi loại đất có trạng thái cơ lý khác nhau do vậy trong quá trình khoan lực cản lên gầu khoan là khác nhau. Lực cắt phá vỡ đất của răng gầu phụ thuộc vào loại đất ta khoan vì vậy tìm ra phơng pháp để tính lực cắt đất phù hợp để từ đó đa ra đợc mô men xoắn cần thiết của thanh Kelly và lựa chọn công suất của động cơ thủy lực dẫn động thanh Kelly hợp lý.
- Cắt vỡ đất là bớc đầu tiên và chủ yếu trong khâu làm đất. Mỗi một loại thiết bị có thể thực hiện cơng việc đó với các phơng pháp khác nhau, nhng u cầu chính là phải cắt đợc đất.