GIƯỜNG BỆNH NHƯ ĐIỆN TÂM ĐỒ, X QUANG LỒNG NGỰC TRONG CHẨN ĐỐN TTP: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN
3.3.1. Giá trị các đặc điểm lâm sàng trong chẩn đốn TTP
Bảng 3.8: Giá trị chẩn đốn của các đặc điểm lâm sàng
Các biến số lâm sàng Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu(%) LR(+) LR(-)
Tiền căn BTTHK 13,2 100,0 23,8* 0,87
Ho máu 30,9 91,5 3,64 0,76
Huyết khối tĩnh mạch/lâm sàng 13,2 97,7 5,74 0,89
Ngất 10,3 96,9 3,32 0,93
Ghi chú: *: tỉ số khả dĩ dương tính theo Sweeting [140]; LR(+): tỉ số khả dĩ dương; LR(-): tỉ số khả dĩ âm
Nhìn chung các biến cĩ thể giúp chẩn đốn này cĩ độ nhạy thấp, độ đặc hiệu khá cao. Tiền căn bệnh thuyên tắc huyết khối từ trước cĩ tỉ số khả dĩ dương rất cao 23,8 nhưng khoảng tin cậy 95% rất rộng 2,2-249,7 là do trong bảng 2x2 của biến này cĩ một ơ chứa khơng (khơng trường hợp cĩ tiền căn bệnh thuyên tắc huyết khối nào khơng mắc TTP). Tỉ số khả dĩ dương vì thế đã được tính theo Sweeting [140] và trình bày trong bảng. Kết quả này cĩ nghĩa là mặc dù phần nhiều tiền căn bệnh thuyên tắc huyết khối rất cĩ khả năng xác nhận chẩn đốn TTP nhưng một nghiên cứu cĩ cỡ mẫu lớn hơn, giúp loại trừ ơ chứa khơng sẽ cho kết quả đáng tin cậy hơn.
3.3.2. Giá trị Điện tâm đồ trong chẩn đốn TTP
T đảo ở V1-V3, ĐTĐ tăng gánh phải, biến đổi ST-T, S1Q3T3, S1Q3, T đảo V1-V4 tương quan cĩ ý nghĩa với chẩn đốn TTP. Các giá trị chẩn đốn của
các thơng số này được trình bày trong bảng trên với độ nhạy dao động 12,3- 82,4%, độ chuyên 31,8-96,9%, LR (+) 1,21-5,68, LR(-) 0,47-0,92.
Bảng 3.9: Giá trị chẩn đốn của các dấu hiệu ĐTĐ
Các biến đổi ĐTĐ Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) LR(+) LR(-)
S1Q3 20,60 93,80 3,32 0,85 S1Q3T3 17,60 96,90 5,68 0,85 Tăng gánh thất phải 54,40 77,50 2,42 0,59 T đảo V1-V3 35,30 91,50 4,15 0,71 T đảo V1-V4 22,10 93,00 3,16 0,84 T đảo V1-V5 12,30 95,30 2,62 0,92 Biến đổi ST-T 39,70 85,30 2,70 0,71
Điện tâm đồ cĩ bất thường 82,40 31,80 1,21 0,55
Ghi chú: LR(+): tỉ số khả dĩ dương; LR(-): tỉ số khả dĩ âm
3.3.3. Giá trị X quang ngực trong chẩn đốn TTP
Bảng 3.10: Giá trị chẩn đốn của các dấu hiệu X quang lồng ngực Bất thường X quang lồng ngực Độ nhạy
(%)
Độ đặc hiệu
(%) LR(+) LR(-)
Bĩng mờ tựa đáy vào màng phổi 14,7 98,4 9,19 0,87
Giảm mạch máu phổi 20,6 98,4 12,88 0,81
Lớn động mạch phổi 42,1 81,4 2,26 0,71
Phồng trung tâm, giảm ngoại biên 8,8 98,4 5,50 0,93
Cắt cụt động mạch phổi 8,8 99,2 11,00 0,92
Bất kỳ thương tổn mạch máu 58,8 76,0 2,45 0,54
Bĩng mờ tựa đáy vào màng phổi, giảm mạch máu phổi, lớn động mạch phổi, “phồng trung tâm, giảm ngoại biên”, cắt cụt động mạch phổi và bất kỳ thương tổn mạch máu cĩ giá trị chẩn đốn TTP. Các giá trị chẩn đốn của các thơng số này được trình bày trong bảng 3 với độ nhạy dao động 8,8-58,8%, độ chuyên 76,0-99,2%%, LR (+) 2,26-12,88, LR(-) 0,54-0,92.
Tĩm lại, nhiều đặc điểm lâm sàng (tiền căn BTTHK, ho máu, huyết khối tĩnh mạch/lâm sàng, ngất…), cận lâm sàng bên giường bệnh (ĐTĐ: S1Q3, S1Q3T3, tăng gánh thất phải, T đảo V1-V3, T đảo V1-V4, T đảo V1-V5, biến đổi ST-T, ĐTĐ bất thường; XQN: bĩng mờ tựa đáy vào màng phổi, giảm mạch máu phổi, lớn động mạch phổi, “phồng trung tâm, giảm ngoại biên”, cắt cụt động mạch phổi, bất kỳ thương tổn mạch máu) phân bố khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa 2 nhĩm cĩ và khơng TTP. Các đặc điểm này vì vậy cĩ thể giúp chẩn đốn TTP.
3.4. GIÁ TRỊ CÁC THANG DỰ ĐỐN NGUY CƠ LÂM SÀNG MẮC THUYÊN TẮC PHỔI GỒM CÁC THANG WELLS, GENEVA CẢI TIẾN, PISA TRONG CHẨN ĐỐN THUYÊN TẮC PHỔI
Chúng tơi phân tích vai trị chẩn đốn thang Wells nguyên thủy, thang Wells đơn giản, Geneva cải tiến, thang PISA xem liệu cĩ thể áp dụng tại VN. Bảng 3.11: Các phép dự đốn lâm sàng cĩ kết quả khác biệt đáng kể ở bệnh nhân cĩ và khơng TTP
Thang dự đốn TTP (n=68)* KhơngTTP (n=129)* p†
Wells nguyên thủy 4,0±2,4 2,2±1,4 <0,0005
Wells đơn giản 2,2±1,2 1,5±0,8 <0,0005
Geneva cải tiến 7,5±3,2 6,2±2,1 0,015
Ghi chú: (*): trung bình ± độ lệch chuẩn; (†): independent T test hoặc Mann Whitney U Bảng trên cho thấy thang Wells nguyên thủy, thang Wells đơn giản, Geneva cải tiến và PISA đều cĩ điểm cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê ở nhĩm bệnh nhân TTP.
Các phép dự đốn cĩ giúp chẩn đốn hay khơng được kiểm chứng qua phân tích với đường cong ROC (hình 3.1).
Bảng 3.12: Diện tích dưới đường cong (AUC) theo ROC với các thang dự đốn Các thang dự đốn AUC Độ lệch chuẩn p KTC 95% của AUC
Wells nguyên thủy 0,74 0,04 <0,0005 0,66-0,81
Wells đơn giản 0,69 0,04 <0,0005 0,61-0,77
Geneva cải tiến 0,57 0,04 0,103 0,48-0,65
PISA 0,78 0,04 <0,0005 0,67-0,82
Các thang dự đốn của Wells, PISA được khảo sát cĩ AUC cao hơn 0,5 cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05 và khoảng tin cậy 95% của AUC khơng chứa 0,5). Thang Geneva cải tiến cĩ AUC nhỏ nhất, khơng khác biệt 0,5 cĩ ý nghĩa thống kê và vì vậy khơng giúp chẩn đốn TTP trên nhĩm bệnh nhân nghiên cứu này. Trong các kết quả dưới đây, chúng tơi lược bỏ thang Geneva cải tiến vì thang khơng giúp chẩn đốn.
AUC cao nhất là cho thang PISA, rồi đến Wells nguyên thủy, thấp hơn một ít với thang Wells đơn giản và thấp nhất với thang Geneva cải tiến. AUC của PISA khơng khác biệt so với Wells cĩ ý nghĩa (P=0,351). Các khác biệt là cĩ ý nghĩa thống kê: Wells nguyên thủy cĩ AUC lớn hơn Wells đơn giản (chi square, P=0,011); Wells đơn giản cĩ AUC lớn hơn Geneva cải tiến (chi square, P=0,021). AUC của PISA vì vậy lớn hơn Wells đơn giản, Geneva cải tiến cĩ ý nghĩa; tương tự AUC của Wells nguyên thủy lớn hơn Geneva cải tiến cĩ ý nghĩa.
Hình 3.1: Đường cong ROC của các thang điểm dự đốn nguy cơ mắc TTP lâm sàng
Bảng 3.13: Các giá trị chẩn đốn của các thang dự đốn 2 mức
Các thang dự đốn* Độ nhạy (%,(KTC95%)) Độ đặc hiệu (%,(KTC95%)) LR(+) LR(-) WellsNT2 73,5(62-83) 54,8(45-63) 1,69 0,49 WellsNT4 57,4(45-69) 84,5(76-89) 3,70 0,50 WellsĐG 72,1(60-81) 55,8(47-64) 1,63 0,50 PISA<0,1 86,8(76-93) 39,5(30-47) 1,43 0,33
Ghi chú: LR(+): tỉ số khả dĩ dương; LR(-): tỉ số khả dĩ âm.
Thang PISA, Wells đơn giản (WellsĐG2), thang Wells nguyên thủy điểm cắt 2 (WellsNT2) cĩ độ nhạy khá tốt trong chẩn đốn TTP cịn độ đặc hiệu
1 - Specificity 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Sens it ivi ty 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Reference Line pisa geadjust wesimpli weorigin
Source of the Curve
ROC Curve
Diagonal segments are produced by ties.
1-độ đặc hiệu
Độ nhạ
y
Wells nguyên thủy Wells đơn giản Geneva cải tiến PISA
Đường tham chiếu Đường cong ROC
khơng cao. Thang Wells nguyên thủy với điểm cắt 4 (Wells NT4) độ đặc hiệu cao hơn nhưng độ nhạy lại thấp.
Bảng 3.14: Giá trị tiên đốn dương của các thang ở các nhĩm bệnh nhân Các thang dự đốn Nguy cơ thấp /Ít khả
năng
Nguy cơ khơng thấp /Nhiều khả năng
WellsNT2 20,2% 45,20%
WellsNT4 21,0% 66,10%
WellsĐG 20,8% 46,20%
PISA<0,1 15,0% 43,00%
Nhìn chung, các thang cĩ giá trị tiên đốn dương thấp. Các thang được trình bày khơng khác biệt cĩ ý nghĩa về tỉ lệ TTP trong nhĩm ít khả năng/nguy cơ thấp nhưng thang Wells nguyên thủy điểm cắt 4 (WellsNT4) cĩ tỉ lệ bệnh nhân trong nhĩm nhiều khả năng TTP cao hơn các nhĩm khác cĩ ý nghĩa (p<0,05).
Bảng 3.12 cho thấy thang Wells nguyên thủy 2 mức với điểm cắt 4 (WellsNT4) cĩ độ đặc hiệu cao hơn nên phân ít bệnh nhân vào nhĩm “nhiều khả năng TTP”. Thang PISA cĩ độ nhạy cao hơn phân loại nhiều bệnh nhân vào nhĩm “nhiều khả năng TTP” hơn. Thang Wells nguyên thủy cắt với điểm cắt 2 (WellsNT2) và Wells đơn giản (WellsĐG) cĩ các kết quả ở mức trung bình.
Bảng 3.15: Tỉ lệ bệnh nhân được phân loại vào các nhĩm nguy cơ lâm sàng khác nhau.
Các thang điểm
Số ca được phân loại/tổng bệnh nhân nghiên cứu(%) Nguy cơ thấp/
Ít khả năng TTP
Nguy cơ khơng thấp/ Nhiều khả năng TTP
WellsNT2 45,2% 54,8%
WellsNT4 75,6% 24,4%
WellsĐG 53,8% 46,2%
PISA< 0,1 34,0% 66,0%
Tĩm lại, các đặc điểm lâm sàng cĩ giá trị chẩn đốn TTP nhưng cĩ độ nhạy và độ đặc hiệu khơng cao. Các thang dự đốn lâm sàng giúp phân nhĩm bệnh nhân tốt trừ thang Geneva cải tiến. Các thang khơng giúp chẩn đốn xác định hoặc loại trừ TTP. Cả 4 thang đều cĩ tỉ lệ TTP khá cao (>10%) ở nhĩm “ít khả năng/nguy cơ thấp”. Thang Wells nguyên thủy điểm cắt 4 giúp phân bố nhiều bệnh nhân vào nhĩm nguy cơ thấp nhất.
3.5. GIÁ TRỊ CỦA D-DIMER TRONG CHẨN ĐỐN THUYÊN TẮC PHỔI Kết quả D-dimer cĩ khác biệt cĩ ý nghĩa ở bệnh nhân cĩ và khơng TTP .
Bảng 3.16: D-dimer và log10(D-dimer) ở các nhĩm bệnh nhân cĩ và khơng TTP
Biến TTP (n=56) KhơngTTP (n=66) p*
D-dimer (ng/mL) 1969±1649 896±980 <0,0005
Log10(D-dimer) 3,1±0,4 2,7±0,5 <0,0005
*: p theo phép kiểm phi tham số Mann Whitney U cho D-dimer và phép kiểm Student T test cho log10(D-dimer).
D-dimer cũng giúp ích chẩn đốn TTP với diện tích dưới đường cong 0,766 (KTC 95%: 0,683-0,850).
Hình 3.2: Đường cong ROC của D-dimer
Đường cong ROC cho phép xác định các điểm cắt của D-dimer khác nhau, trình bày theo bảng dưới đây.
Bảng 3.17: Các điểm cắt của D-dimer và các giá trị chẩn đốn khác nhau Dương nếu D- dimer ≥ Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) LR(+) LR(-) Giá trị tiên đốn âm (%) Giá trị tiên đốndương (%) 125 100,0 9,1 1,1 0,00 100,0 36,7 243 98,2 16,7 1,2 0,11 94,6 38,3 500 94,6 47,0 1,7 0,12 94,1 47,8 620 92,9 56,1 2,1 0,13 93,8 52,7 1000 64,3 71,2 2,2 0,50 79,1 55,4 1 - Specificity 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 Se nsi ti vit y 1.0 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 ROC Curve
Diagonal segments are produced by ties.
Đường cong ROC
1-độ đặc hiệu Độ nhạy
Theo Youden index, với điểm cắt 620, xét nghiệm D-dimer cĩ độ chính xác cao nhất giúp chẩn đốn TTP với độ nhạy 92,8%, độ đặc hiệu 56,1%, LR(+) 2,11, LR(-) 0,13. Ở điểm cắt này, giá trị tiên đốn âm 93,8%.
Với điểm cắt 500, D-dimer giúp chẩn đốn TTP với độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 47%, LR(+) 1,74, LR(-) 0,12.
Ngưỡng cắt thấp hơn 243ng/ml (thấp hơn khuyến cáo nhà sản xuất 255ng/mL) cho giá trị tiên đốn âm tốt hơn là 94,6%.
Chỉ khi chọn điểm cắt ở mức 125ng/mL, D-dimer mới giúp đạt giá trị tiên đốn âm tốt (100% >97%).
Tĩm lại, xét nghiệm D-dimer cĩ độ chính xác cao nhất theo Youden index ở điểm cắt 620ng/mL. D-dimer cĩ độ nhạy 95% và độ đặc hiệu 47% theo điểm cắt 500ng/mL thường dùng trong y văn. D-dimer chỉ đạt giá trị tiên đốn âm cao > 97% với điểm cắt ở mức rất thấp 125ng/mL.
3.6. GIÁ TRỊ CỦA VIỆC KẾT HỢP NGUY CƠ LÂM SÀNG (THEO CÁC THANG DỰ ĐỐN) VÀ CẬN LÂM SÀNG (D-DIMER) TRONG CHẨN ĐỐN THUYÊN TẮC PHỔI
Kết hợp nguy cơ lâm sàng đánh giá bằng các thang dự đốn và D-dimer cĩ thể giúp loại trừ TTP khi cả hai phương tiện này cho kết quả cùng âm (thang dự đốn âm tính hay nguy cơ thấp mắc TTP/ ít khả năng TTP và D-dimer âm tính). Chúng tơi trình bày số và tỉ lệ bệnh nhân được loại trừ TTP khi hai phương tiện này cĩ kết quả cùng âm. Gọi là một trường hợp là“âm giả” hoặc bỏ sĩt TTP khi chụp cắt lớp phát hiện cĩ TTP (cĩ huyết khối) cho các bệnh nhân trong nhĩm này. Tỉ lệ bỏ sĩt là số bệnh nhân cĩ TTP theo tiêu chuẩn vàng chẩn đốn (âm giả) trong số bệnh nhân được phân loại là khơng TTP (âm tính) theo kết hợp nguy cơ lâm sàng theo các thang âm tính (nguy cơ thấp/ít khả năng TTP) và D-
dimer âm tính. Tỉ lệ bỏ sĩt=số ca âm giả/tổng số bệnh nhân cĩ xét nghiệm âm tính = 1 – giá trị tiên đốn âm.
Bảng 3.18: Số và tỉ lệ bệnh nhân (n (%)) được loại trừ TTP khi sử dụng kết hợp nguy cơ lâm sàng theo các thang dự đốn âm tính (nguy cơ thấp/ít khả năng TTP) và D-dimer âm tính ở các điểm cắt khác nhau.
Các điểm cắt D-dimer (ng/mL) 620 500 243 Các thang WellsNT2 20 (16,4%) 20 (16,4%) 7 (5,7%) WellsNT4 37 (30,3%) 37 (30,3%) 7 (5,7%) WellsĐG 22 (18,0%) 22 (18,0%) 7 (5,7%) PISA (<0.1) 17 (13,9%) 16 (13,1%) 6 (4,9%)
Thang Wells nguyên thủy điểm cắt 4 cĩ tỉ lệ cao nhất các bệnh nhân cĩ kết quả thang dự đốn âm kèm D-dimer âm dù ở bất kỳ điểm cắt D-dimer nào. Càng hạ thấp điểm cắt D-dimer, số lượng bệnh nhân được loại TTP nhờ kết hợp 2 kết quả âm càng giảm.
Theo bảng 3.19 dưới đây, thang Wells nguyên thủy điểm cắt 4 cĩ số ca bỏ sĩt cao nhất dẫn đến tỉ lệ bỏ sĩt cao nhất ở hầu hết các điểm cắt D-dimer. Ngưỡng 243 là ngưỡng giúp tránh khơng cịn trường hợp âm giả nào cho mọi thang. Tuy các tỉ lệ bỏ sĩt cĩ vẻ khác biệt giữa các thang, nhưng phép kiểm z cho từng cặp tỉ lệ cho thấy các tỉ lệ này khơng khác biệt cĩ ý nghĩa (z test với P dao động từ 0,09-0,4).
Bảng 3.19: Tỉ lệ bỏ sĩt khi sử dụng kết hợp nguy cơ lâm sàng theo các thang dự đốn âm tính (nguy cơ thấp/ít khả năng TTP) và D-dimer âm tính ở các điểm cắt khác nhau loại trừ chẩn đốn TTP.
Các mức D-dimer (ng/mL)
620 500 243
Các thang Wells nguyên thủy điểm cắt 2 0/20 0/20 0/7 Wells nguyên thủy điểm cắt 4 2/37 2/37 0/7
Wells đơn giản 0/22 0/22 0/7
PISA (<0.1) 0/17 0/16 0/6
Ghi chú: Phân số = số ca âm giả/tổng số bệnh nhân cĩ xét nghiệm âm tính
Bảng 3.20: Tỉ lệ bỏ sĩt(%) và khoảng tin cậy 95% khi sử dụng kết hợp nguy cơ lâm sàng theo các thang dự đốn âm tính (nguy cơ thấp/ít khả năng TTP) và D- dimer âm tính ở các điểm cắt khác nhau loại trừ chẩn đốn TTP.
Các mức D-dimer (ng/mL) 620 500 243 Các thang WellsNT2 0% (0-16%) 0% (0-16%) 0% (0-35%) WellsNT4 5% (1-18%) 5% (1-18%) 0% (0-35%) WellsĐG 0% (0-15%) 0% (0-15%) 0% (0-35%) PISA (<0.1) 0% (0-18%) 0% (0-19%) 0% (0-39%) Khoảng tin cậy 95% cịn rộng do cỡ mẫu cịn nhỏ.
Tĩm lại, thang Wells nguyên thủy với điểm cắt 4 giúp loại trừ TTP trên nhiều bệnh nhân nhất và cũng bỏ sĩt nhiều nhất. Các thang Wells đơn giản, Wells nguyên thủy với điểm cắt 2 và PISA đều cho tỉ lệ bỏ sĩt 0% nhưng Wells đơn giản loại TTP được cho nhiều bệnh nhân nhất vì vậy trong các bảng này Wells đơn giản là tốt nhất.
3.7. ĐỀ XUẤT MỘT THANG ĐIỂM MỚI (TTP1) GIÚP DỰ ĐỐN NGUY CƠ MẮC TTP LÂM SÀNG
3.7.1. Giá trị các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bên giường bệnh như điện tâm đồ, X quang lồng ngực trong chẩn đốn TTP: phân tích đa biến
Bảng 3.21: Mơ hình hồi quy logistic rút ra từ nghiên cứu
Các biến số Hệ số * p OR † KTC95% của OR Ho ra máu 1,620 0,001 5,053 1,869-13,662 Phù 1 chân 1,830 0,018 6,232 1,364-28,461 Chẩn đốn khác ít khả năng hơn TTP 1,941 0,000 6,968 2,860-16,974 Tổn thương đáy tựa vào màng phổi trên
X quang lồng ngực 2,007 0,022 7,438 1,333-41,521
Giảm mạch máu trên X quang lồng
ngực 3,027 0,001 20,641 3,641-117,022
T đảo ở V1-V3trên điện tâm đồ 1,833 0,000 6,251 2,287-17,084
Hằng số -2,357 0,000 0,095
Ghi chú: (*): là hệ số của biến trong phương trình hồi quy; (†): OR (tỉ số chênh) = e.
Chúng tơi sử dụng tồn bộ bệnh nhân nghiên cứu để rút ra (derivation) một phép dự đốn phù hợp với tình hình bệnh nhân Việt Nam. Tất cả các yếu tố thuận lợi trong tiền căn, triệu chứng cơ năng, thực thể, SpO2, biểu hiện cận lâm
sàng như XQN và ĐTĐ cĩ liên quan cĩ ý nghĩa đến chẩn đốn TTP đều được khảo sát.
Phép phân tích hồi quy logistic cho phép giữ lại 6 biến cĩ tương quan độc lập với chẩn đốn TTP. Các biến đều cĩ mức ý nghĩa P <0,05 hay KTC 95% của OR (tỉ số chênh) khơng chứa 1.
Phương trình hồi quy dự đốn nguy cơ mắc TTP được rút ra từ nghiên cứu như sau:
P= [e(1.620(ho ra máu) + 1.830(phù một chân)+ 1.941(chẩn đốn khác ít khả năng hơn TTP) + 2.007(tổn thương đáy tựa
màng phổi) + 3.027(giảm mạch máu phổi) + 1.833(t đảo từ v1v3) - 2.357)
]/ [1+ e(1.620(ho ra máu) + 1.830(phù một
chân)+ 1.941(chẩn đốn khác ít khả năng hơn TTP) + 2.007(tổn thương đáy tựa màng phổi) + 3.027(giảm mạch máu phổi) + 1.833 (t đảo từ v1v3) - 2.357)
]
3.7.2.Đề xuất một thang điểm mới (TTP1) giúp dự đốn nguy cơ mắc TTP lâm sàng
Đặt các biến mới như sau:
TTP1 lẻ=1.620(ho ra máu) + 1.830(phù một chân)+ 1.941(chẩn đốn khác ít khả năng hơn TTP) + 2.007(tổn thương đáy tựa màng phổi) + 3.027(giảm mạch máu phổi) + 1.833(t đảo từ v1v3)
TTP1 trịn=1.5(ho ra máu) + 2(phù một chân)+ 2(chẩn đốn khác ít khả năng hơn TTP) + 2(tổn thương đáy tựa màng phổi) + 3(giảm mạch máu phổi) + 2(t đảo từ v1v3)
TTP1 đơn giản= (ho ra máu) + (phù một chân)+ (chẩn đốn khác ít khả