Đặc điểm cơ bản của mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của kết hợp nguy cơ lâm sàng và cận lâm sàng trong chẩn đoán thuyên tắc phổi (Trang 71)

Cĩ 197 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh và khơng cĩ các tiêu chuẩn loại trừ được nhận vào nghiên cứu.

3.1.1.Tuổi

Tuổi trung vị (năm): 65 tuổi (18-92). Phân bố tuổi khơng theo phân bố chuẩn, lệch về phía nhiều tuổi với 75% bệnh nhân trên 50 tuổi, 50% bệnh nhân trên 65 và chỉ 25% bệnh nhân trên 76 tuổi.

Tuổi trung bình (năm) ± ĐLC (độ lệch chuẩn): 62,3 ± 17,1.

Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi theo các nhĩm tuổi.

nhomtuoi >=90 80-89 70-79 60-69 50-59 40-49 30-39 20-29 < 20 Percent 25 20 15 10 5 0 nhomtuoi Chương 3: KẾT QUẢ Nhĩm tuổi Tầ n suấ t

3.1.2. Giới:Nam chiếm đa số 122 (61,9%). Tỉ lệ nam: nữ = 122: 75 ~ 1,6: 1

Biểu đồ 3.2: Phân bố giới trong nhĩm nghiên cứu

3.1.3. Các biểu hiện lâm sàng chính của bệnh nhân nghi ngờ TTP:

Các bệnh nhân trong nghiên cứu đa số là bệnh nhân nội khoa (82,7%). Cĩ đến 122/197 bệnh nhân (61,9%) cĩ bệnh tim phổi trước, 30/197 bệnh nhân (15,2%) cĩ suy tim, suy hơ hấp mãn. Số yếu tố thuận lợi trung bình/1 bệnh nhân là 1,3 ± 0,8. Cĩ 88,3% bệnh nhân cĩ ít nhất 1 yếu tố thuận lợi. Chẩn đốn TTP đượccác bác sĩ lâm sàng nghĩ đến do cĩ khĩ thở (89%) và/hoặc đau ngực (60%). Đau ngực kiểu màng phổi được thấy nhiều hơn trong nhĩm nghiên cứu.

Nam Nu Gioi Nam Nữ

Bảng 3.1: Phân bố biểu hiện lâm sàng chính ở các bệnh nhân nghiên cứu

Các yếu tố thuận lợi Tần số (tần suất %)

Bất động 99 (50,3%)

Ung thư 64 (32,5%)

Bệnh tim phổi trước 122 (61,9%)

Suy tim, suy hơ hấp mãn 30 (15,2%)

Tỉ lệ bệnh nhân cĩ yếu tố thuận lợi 174 (88,3%)

Khĩ thở 176 (89,3%)

Đau ngực Kiểu màng phổi 93 (47,2%)

Nặng ngực 25 (12,7%)

Tim nhanh 76 (38,6%)

Thở nhanh 91 (46,2%)

3.2. ĐẶC ĐIỂM CÁC BỆNH NHÂN CĨ TTP

3.2.1. Kết quả xét nghiệm chẩn đốn xác định

Thuyên tắc phổi được phát hiện trong nghiên cứu trên 68 bệnh nhân (34,5%). Tất cả bệnh nhân đều được chụp cắt lớp động mạch phổi.

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chẩn đốn xác định

Nghi TTP: 197

Khơng TTP: 129

Chụp cắt lớp đa đầu dị: 197

Chụp cắt lớp giúp phát hiện vị trí thuyên tắc. Khơng cĩ ca nào chỉ thuyên tắc đơn thuần các động mạch phổi dưới phân thùy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2: Vị trí cục huyết khối gần nhất trên chụp cắt lớp đa đầu dị Vị trí tắc Tần số (tần

suất %)

ĐM gần nhất bị thuyên tắc Tần số (tần suất %)

Trung tâm 64 (94,1%) Thân chung ĐM phổi 3 (4,4%) ĐM phổi phải và/hoặc trái 45 (66,2%)

Các ĐM phổi thùy 16 (23,5%)

Ngoại vi 4 (5,9%) Các ĐM phổi phân thùy 4 (5,9%) Các ĐM phổi dưới phân thùy 0 (0,0%) Ghi chú: ĐM: động mạch

Các bệnh nhân hầu hết cĩ huyết khối ở các động mạch trung tâm (94%). Phổ biến nhất là cục huyết khối cĩ vị trí gần nhất ở một trong hai động mạch phổi (phải hoặc trái). Mặc dầu huyết khối động mạch dưới phân thùy cĩ được phát hiện, nhưng khơng bệnh nhân nào trong nghiên cứu chỉ cĩ huyết khối động mạch dưới phân thùy đơn thuần.

3.2.2. Các chứng cứ xác nhận tính chính xác của xét nghiệm chẩn đốn xác định

3.2.2.1 Xét nghiệm thêm ở các bệnh nhân nguy cơ lâm sàng cao mà chụp cắt lớp đa đầu dị âm tính

Các bệnh nhân nguy cơ cao nhưng chụp cắt lớp động mạch phổi khơng phát hiện huyết khối được các bác sĩ lâm sàng thực hiện thêm các xét nghiệm bao gồm xạ hình tưới máu phổi, siêu âm tĩnh mạch và D-dimer. Mặc dầu, chụp cắt lớp đã được xem là chuẩn vàng của chẩn đốn, nhưng trên các bệnh nhân cĩ nguy cơ lâm sàng cao, các xét nghiệm thêm cĩ thể cần được xem xét. Chung

cuộc, các xét nghiệm làm thêm cũng giúp xác nhận kết quả chụp cắt lớp khơng cĩ TTP ở nhĩm bệnh nhân này.

Bảng 3.3: Xét nghiệm thêm dành cho các bệnh nhân nguy cơ lâm sàng cao và chụp cắt lớp vi tính đa đầu dị âm tính

STT Nguy cơ lâm sàng

Chụp cắt lớp mạch máu phổi đa đầu dị

D- dimer Siêu âm tĩnh mạch Xạ hình tưới máu phổi

65* Cao Âm Âm Âm

153* Cao Âm Dương Bình thường

169* Cao Âm Dương Âm Bình thường

176* Cao Âm Âm Nguy cơ thấp

222# Cao Âm Dương Âm

238* Cao Âm Âm Âm

Ghi chú: (*): ba bệnh nhân được loại trừ chắc chắn nhờ cĩ xạ hình phổi bình

thường/nguy cơ thấp và hai bệnh nhân loại trừ nhờ cĩ cả D-dimer, chụp cắt lớp và siêu âm tĩnh mạch âm, (#): bệnh nhân này nên được xét nghiệm thêm, quá trình theo dõi cho thấy khơng cĩ bệnh thuyên tắc huyết khối trong 3 tháng

3.2.2.2 Kết cục các bệnh nhân khơng điều trị kháng đơng qua 3 tháng theo dõi

Chúng tơi cĩ tổng cộng 129 bệnh nhân được loại trừ chẩn đốn, khơng sử dụng kháng đơng cần theo dõi kết cục.

Cĩ 3 bệnh nhân mất dấu khơng theo dõi được. Tỷ lệ 3/129= 2,3%. Cĩ 126 bệnh nhân theo dõi được. Tỷ lệ 97,7%.

92 bệnh nhân khơng cĩ triệu chứng BTTHK.

32 bệnh nhân tử vong với các nguyên nhân: 17 do ung thư, 10 do bệnh nhiễm trùng, 3 do bệnh phổi tắc nghẽn mãn gđ IV, 1 do suy tim gđ cuối, 1 do đái tháo đường/suy thận mãn giai đoạn cuối.

1 đột tử khơng loại trừ TTP.

1 bệnh nhân cĩ triệu chứng và siêu âm xác nhận huyết khối tĩnh mạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, số bệnh nhân BTTHK tái phát chắc chắc trong nghiên cứu là 1 bệnh nhân. Số bệnh nhân BTTHK được nghi ngờ qua theo dõi là 1 bệnh nhân. Hai bệnh nhân này theo định nghĩa được xem là cĩ BTTHK tái phát.

Các bệnh nhân tử vong cĩ hồ sơ xác nhận nguyên nhân tử vong là 14/32. Các bệnh nhân này khơng tử vong do TTP. Các bệnh nhân cịn lại qua theo dõi và bảng câu hỏi khơng ghi nhận biến cố nghi ngờ BTTHK.

Tĩm lại, phác đồ chẩn đốn gồm lượng giá nguy cơ lâm sàng (theo Wells đơn giản, Wells nguyên thủy 2 mức điểm cắt 2) + d-dimer điểm cắt 500ng/mL + chụp cắt lớp đa đầu dị cho phép chẩn đốn TTP trên 68 bệnh nhân, qua theo dõi ghi nhận cĩ 2 bệnh nhân BTTHK tái phát trong 3 tháng ở 194 bệnh nhân kết cục được xác nhận. Tần suất BTTHK theo dõi sau 3 tháng như vậy là 2/194 1%(ĐTC95%: 0,3-3,7%). Tần suất bỏ sĩt này thấp.

3.2.3. Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân TTP trong nhĩm nghiên cứu

3.2.3.1 Các triệu chứng lâm sàng

Bảng 3.4 mơ tả triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân TTP cùng lúc với các bệnh nhân khơng TTP để thấy rõ hơn sự khác biệt giữa 2 nhĩm bệnh nhân này. Các biến được chọn trình bày cĩ phân bố thường gặp hơn cĩ ý nghĩa thống kê trên các bệnh nhân TTP so với các bệnh nhân khơng TTP. Như vậy các biến này tương quan cĩ ý nghĩa với chẩn đốn TTP.

Bảng 3.4: Tần suất hiện diện các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân cĩ TTP và khơng TTP trong nhĩm nghiên cứu

Các biến* TTP (n=68) KhơngTTP (n=129) p* Tiền căn BTTHK 13,2% 0,0% <0,0005 Ho máu 30,9% 8,5% <0,0005

Huyết khối tĩnh mạch/lâm sàng 13,2% 2,3% 0,004 Phù 1 bên 17,6% 2,3% <0,0005 Ngất 10,3% 3,1% 0,05 S1Q3 20,6% 6,2% 0,002 S1Q3T3 17,6% 3,1% <0,0005 Tăng gánh thất phải 54,4% 22,5% <0,0005 T đảo V1-V3 35,3% 8,5% <0,0005 ĐTĐ cĩ bất thường 82,4% 68,2% 0,03

Bĩng mờ tựa đáy vào màng phổi

14,7% 1,6% 0,001

Giảm mạch máu phổi 20,6% 1,6% <0,0005

Lớn động mạch phổi 42,1% 18,6% 0,001

Phồng trung tâm, giảm ngoại biên

8,8% 1,6% 0,038

Cắt cụt động mạch phổi 8,8% 0,8% 0,013

Bất kỳ tổn thương mạch máu 58,8% 24,0% <0,0005

Ghi chú: (*): Khĩ thở, đau ngực, tim nhanh, thở nhanh, X quang lồng ngực bình thường mặc dầu thường gặp hơn ở các bệnh nhân TTP nhưng sự khác biệt chưa cĩ ý nghĩa thống kê

3.2.3.2D-dimer trên bệnh nhân cĩ TTP

D-dimer được thực hiện ở định lượng ở 122 bệnh nhân nghiên cứu, định tính trên 8 bệnh nhân nghiên cứu. D-dimer khơng thực hiện trên các bệnh nhân cịn lại do hết thuốc thử trong một giai đoạn nghiên cứu.

Bảng 3.5: Kết quả D-dimer trên các bệnh nhân TTP

TTP (n=56) Trung bình Trung vị (tối thiểu, tối đa)

D-dimer (ng/mL) 1969±1649 1352 (130-6690)

Log10(D-dimer) 3,1±0,4 3,1 (2,1-3,8)

Kết quả D-dimer trên nhĩm TTP dao động rộng từ 130-6690ng/mL. Năm mươi phần trăm bệnh nhân cĩ D-dimer trên 1352ng/mL. Cĩ 25% bệnh nhân cĩ D-dimer dưới 801ng/mL. Chỉ cĩ 3 bệnh nhân TTP cĩ D-dimer dưới 500ng/mL tức 3/56 (5,4%) hay 94,6% cĩ D-dimer > 500ng/ml. Trung bình của D-dimer cách xa trung vị do D-dimer cĩ phân bố khơng chuẩn.

Chuyển dạng log biến D-dimer giúp cĩ phân phối chuẩn cho biến log(10)(D-dimer). Vì vậy, trung bình log(D-dimer) là 3,1 sát bằng trung vị.

3.2.3.3 Các bệnh nhân cĩ và khơng cĩ thử d-dimer khơng khác biệt

Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa nhĩm bệnh nhân cĩ thử D-dimer và nhĩm bệnh nhân khơng thử D-dimer về các đặc tính cơ bản như: giới, tuổi, tỷ lệ bệnh nhân cĩ yếu tố thuận lợi, số yếu tố thuận lợi trung bình/1 bệnh nhân, các triệu chứng cơ năng gợi ý TTP (đau ngực màng phổi, đau ngực mạch vành, khĩ thở), sinh hiệu (mạch, huyết áp, chỉ số sốc, nhiệt độ, nhịp thở, SpO2), triệu chứng thực thể gợi ý TTP (tim nhanh, thở nhanh) hoặc các bất thường X quang lồng ngực, ĐTĐ.

Bảng 3.6: So sánh các biến định lượng ở 2 nhĩm bệnh nhân cĩ và khơng kết quả D-dimer

Các biến định lượng D-dimer (n=130) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khơng D-dimer (n=67)

P*

Tuổi 61,6±17,3 64,3±16,5 KYN

Số yếu tố thuận lợi 1,4±0,8 1,2±0,6 KYN

Mạch (lần/phút) 101,4±12,9 100,0±13,7 KYN

Huyết áp tâm thu (mmHg) 112,1±19,7 111,6±18,4 KYN

Huyết áp tâm trương (mmHg) 69,0±11,9 68,9±11,7 KYN

Chỉ số sốc 0,94±0,23 0,92±0,22 KYN

Nhiệt độ (oC) 37,5±0,6 37,3±0,4 KYN

Nhịp thở (lần/phút) 22,0±3,5 21,3±2,9 KYN

SpO2 (%) 93,8±4,0 93,2±5,4 KYN

Ghi chú: (*) T test cho biến cĩ phân phối chuẩn; Mann Whitney U cho biến khơng cĩ phân phối chuẩn; KYN: khơng cĩ ý nghĩa thống kê

Sự khơng khác biệt giữa 2 nhĩm cĩ thử D-dimer và khơng thử D-dimer cho thấy cĩ vẻ như lâm sàng khơng quyết định việc chọn bệnh nhân thử D-dimer và thử hoặc khơng cĩ thể cĩ tính ngẫu nhiên. Khi lâm sàng khơng phải là yếu tố quyết định bệnh nhân nào được thử D-dimer bệnh nhân nào khơng, các kết quả phân tích vai trị chẩn đốn D-dimer trên các bệnh nhân nghi ngờ TTP cĩ thể khái quát được cho nhĩm bệnh nhân nghi ngờ TTP.

Bảng 3.7: So sánh các biến định tính ở 2 nhĩm bệnh nhân cĩ và khơng kết quả D-dimer Các biến định tính D-dimer (n=130) Khơng D-dimer (n=67) P*

Giới nam 63,8% 58,2% KYN

Bệnh tim phổi trước 63,8% 58,2% KYN

Cĩ yếu tố thuận lợi 88,5% 88,1% KYN

Khĩ thở 91,5% 85,1% KYN

Đau ngực kiểu màng phổi 44,6% 52,2% KYN

Nặng ngực 11,5% 14,9% KYN

Tim nhanh 39,2% 37,3% KYN

Thở nhanh 48,5% 41,8% KYN

ĐTĐ bất thường 76,2% 67,2% KYN

X quang lồng ngực bất thường

97,7% 100,0% KYN

Ghichú: (*): chi bình phương hoặc Fisher exact test nếu cĩ ít nhất 1 ơ mà tần suất mong đơi dưới 5; KYN:khơng cĩ ý nghĩa thống kê

Tĩm lại, các bệnh nhân TTP 91% khĩ thở, 67% đau ngực, 41% thở nhanh, 51% tim nhanh, 82% cĩ bất thường ĐTĐ, 97% bất thường X quang, 94,6% cĩ D-dimer > 500ng/ml. TTP 94% động mạch trung tâm.

3.3. GIÁ TRỊ CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BÊN GIƯỜNG BỆNH NHƯ ĐIỆN TÂM ĐỒ, X QUANG LỒNG NGỰC TRONG GIƯỜNG BỆNH NHƯ ĐIỆN TÂM ĐỒ, X QUANG LỒNG NGỰC TRONG CHẨN ĐỐN TTP: PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

3.3.1. Giá trị các đặc điểm lâm sàng trong chẩn đốn TTP

Bảng 3.8: Giá trị chẩn đốn của các đặc điểm lâm sàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các biến số lâm sàng Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu(%) LR(+) LR(-)

Tiền căn BTTHK 13,2 100,0 23,8* 0,87

Ho máu 30,9 91,5 3,64 0,76

Huyết khối tĩnh mạch/lâm sàng 13,2 97,7 5,74 0,89

Ngất 10,3 96,9 3,32 0,93

Ghi chú: *: tỉ số khả dĩ dương tính theo Sweeting [140]; LR(+): tỉ số khả dĩ dương; LR(-): tỉ số khả dĩ âm

Nhìn chung các biến cĩ thể giúp chẩn đốn này cĩ độ nhạy thấp, độ đặc hiệu khá cao. Tiền căn bệnh thuyên tắc huyết khối từ trước cĩ tỉ số khả dĩ dương rất cao 23,8 nhưng khoảng tin cậy 95% rất rộng 2,2-249,7 là do trong bảng 2x2 của biến này cĩ một ơ chứa khơng (khơng trường hợp cĩ tiền căn bệnh thuyên tắc huyết khối nào khơng mắc TTP). Tỉ số khả dĩ dương vì thế đã được tính theo Sweeting [140] và trình bày trong bảng. Kết quả này cĩ nghĩa là mặc dù phần nhiều tiền căn bệnh thuyên tắc huyết khối rất cĩ khả năng xác nhận chẩn đốn TTP nhưng một nghiên cứu cĩ cỡ mẫu lớn hơn, giúp loại trừ ơ chứa khơng sẽ cho kết quả đáng tin cậy hơn.

3.3.2. Giá trị Điện tâm đồ trong chẩn đốn TTP

T đảo ở V1-V3, ĐTĐ tăng gánh phải, biến đổi ST-T, S1Q3T3, S1Q3, T đảo V1-V4 tương quan cĩ ý nghĩa với chẩn đốn TTP. Các giá trị chẩn đốn của

các thơng số này được trình bày trong bảng trên với độ nhạy dao động 12,3- 82,4%, độ chuyên 31,8-96,9%, LR (+) 1,21-5,68, LR(-) 0,47-0,92.

Bảng 3.9: Giá trị chẩn đốn của các dấu hiệu ĐTĐ

Các biến đổi ĐTĐ Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) LR(+) LR(-)

S1Q3 20,60 93,80 3,32 0,85 S1Q3T3 17,60 96,90 5,68 0,85 Tăng gánh thất phải 54,40 77,50 2,42 0,59 T đảo V1-V3 35,30 91,50 4,15 0,71 T đảo V1-V4 22,10 93,00 3,16 0,84 T đảo V1-V5 12,30 95,30 2,62 0,92 Biến đổi ST-T 39,70 85,30 2,70 0,71

Điện tâm đồ cĩ bất thường 82,40 31,80 1,21 0,55

Ghi chú: LR(+): tỉ số khả dĩ dương; LR(-): tỉ số khả dĩ âm

3.3.3. Giá trị X quang ngực trong chẩn đốn TTP

Bảng 3.10: Giá trị chẩn đốn của các dấu hiệu X quang lồng ngực Bất thường X quang lồng ngực Độ nhạy

(%)

Độ đặc hiệu

(%) LR(+) LR(-)

Bĩng mờ tựa đáy vào màng phổi 14,7 98,4 9,19 0,87

Giảm mạch máu phổi 20,6 98,4 12,88 0,81

Lớn động mạch phổi 42,1 81,4 2,26 0,71

Phồng trung tâm, giảm ngoại biên 8,8 98,4 5,50 0,93

Cắt cụt động mạch phổi 8,8 99,2 11,00 0,92

Bất kỳ thương tổn mạch máu 58,8 76,0 2,45 0,54

Bĩng mờ tựa đáy vào màng phổi, giảm mạch máu phổi, lớn động mạch phổi, “phồng trung tâm, giảm ngoại biên”, cắt cụt động mạch phổi và bất kỳ thương tổn mạch máu cĩ giá trị chẩn đốn TTP. Các giá trị chẩn đốn của các thơng số này được trình bày trong bảng 3 với độ nhạy dao động 8,8-58,8%, độ chuyên 76,0-99,2%%, LR (+) 2,26-12,88, LR(-) 0,54-0,92.

Tĩm lại, nhiều đặc điểm lâm sàng (tiền căn BTTHK, ho máu, huyết khối tĩnh mạch/lâm sàng, ngất…), cận lâm sàng bên giường bệnh (ĐTĐ: S1Q3, S1Q3T3, tăng gánh thất phải, T đảo V1-V3, T đảo V1-V4, T đảo V1-V5, biến đổi ST-T, ĐTĐ bất thường; XQN: bĩng mờ tựa đáy vào màng phổi, giảm mạch máu phổi, lớn động mạch phổi, “phồng trung tâm, giảm ngoại biên”, cắt cụt động mạch phổi, bất kỳ thương tổn mạch máu) phân bố khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa 2 nhĩm cĩ và khơng TTP. Các đặc điểm này vì vậy cĩ thể giúp chẩn đốn TTP.

3.4. GIÁ TRỊ CÁC THANG DỰ ĐỐN NGUY CƠ LÂM SÀNG MẮC THUYÊN TẮC PHỔI GỒM CÁC THANG WELLS, GENEVA CẢI TIẾN, PISA TRONG CHẨN ĐỐN THUYÊN TẮC PHỔI

Chúng tơi phân tích vai trị chẩn đốn thang Wells nguyên thủy, thang Wells đơn giản, Geneva cải tiến, thang PISA xem liệu cĩ thể áp dụng tại VN. Bảng 3.11: Các phép dự đốn lâm sàng cĩ kết quả khác biệt đáng kể ở bệnh nhân cĩ và khơng TTP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thang dự đốn TTP (n=68)* KhơngTTP (n=129)* p†

Wells nguyên thủy 4,0±2,4 2,2±1,4 <0,0005

Wells đơn giản 2,2±1,2 1,5±0,8 <0,0005

Geneva cải tiến 7,5±3,2 6,2±2,1 0,015

Ghi chú: (*): trung bình ± độ lệch chuẩn; (†): independent T test hoặc Mann Whitney U Bảng trên cho thấy thang Wells nguyên thủy, thang Wells đơn giản, Geneva cải tiến và PISA đều cĩ điểm cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê ở nhĩm bệnh nhân TTP.

Các phép dự đốn cĩ giúp chẩn đốn hay khơng được kiểm chứng qua phân tích với đường cong ROC (hình 3.1).

Bảng 3.12: Diện tích dưới đường cong (AUC) theo ROC với các thang dự đốn Các thang dự đốn AUC Độ lệch chuẩn p KTC 95% của AUC

Wells nguyên thủy 0,74 0,04 <0,0005 0,66-0,81

Wells đơn giản 0,69 0,04 <0,0005 0,61-0,77

Geneva cải tiến 0,57 0,04 0,103 0,48-0,65

PISA 0,78 0,04 <0,0005 0,67-0,82

Các thang dự đốn của Wells, PISA được khảo sát cĩ AUC cao hơn 0,5 cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05 và khoảng tin cậy 95% của AUC khơng chứa 0,5). Thang Geneva cải tiến cĩ AUC nhỏ nhất, khơng khác biệt 0,5 cĩ ý nghĩa thống kê và vì vậy khơng giúp chẩn đốn TTP trên nhĩm bệnh nhân nghiên cứu này. Trong các kết quả dưới đây, chúng tơi lược bỏ thang Geneva cải tiến vì thang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu quả của kết hợp nguy cơ lâm sàng và cận lâm sàng trong chẩn đoán thuyên tắc phổi (Trang 71)