B. Nội dung
2.3. Thực nghiệm s phạm nhằm khẳng định hiệu quả của việc đổi mớ
mới phơng pháp dạy học theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận với thực tiễn
2.3.1. Chuẩn bị thực nghiệm
2.3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm mục đích khẳng định hiệu quả của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận với thực tiễn cho học sinh ở trờng THPT Cầm Bá Thớc - Thờng Xuân - Thanh Hoá.
2.3.1.2. Đối tợng thực nghiệm
Đối tợng mà chúng tôi lựa chọn thực nghiệm là học sinh trờng THPT Cầm Bá Thớc - Thờng Xuân - Thanh hố, chúng tơi chọn ở mỗi khối 2 lớp học (lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) của năm học 2008 - 2009. Những lớp đợc chúng tôi lựa chọn để tiến hành thực nghiệm có trình độ nhận thức, tiếp thu và học lực tơng đ- ơng nhau.
2.3.1.3. Giả thuyết thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm để thấy đợc kết quả của việc đổi mới PPDH theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giảng dạy môn GDCD, học sinh của lớp thực nghiệm sẽ có kết quả học tập cao hơn so với học sinh lớp đối chứng. Mặt khác, việc thực nghiệm sẽ đợc tiến hành ở cả ba khối lớp, kết quả tiến hành thực nghiệm sẽ cho chúng ta thấy đợc giá trị của việc tiến hành đổi mới trên, từ đó có thể áp dụng giảng dạy ở trờng THPT Cầm Bá Th- ớc và nhân rộng ra các trờng khác.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên cả ba khối lớp, sau các tiết giảng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả thu đợc thông qua một số bài kiểm tra, phiếu thăm dò kết quả học tập của học sinh. Từ kết quả đó, chúng tơi tiến hành so sánh giữa lớp tiến hành thực nghiệm và lớp đối chứng để thấy đợc sự khác nhau của việc dạy học theo phơng pháp mới.
2.3.1.5. Quy trình thực nghiệm
*Giai đoạn 1: chuẩn bị thực nghiệm
Bớc 1: Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Bớc 2: xây dựng giáo án theo hớng đổi mới PPDH theo hớng nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và PPDH theo phơng pháp truyền thống.
*Giai đoạn 2: triển khai thực nghiệm.
Bớc 1: Khảo sát kết quả ban đầu của lớp tiến hành thực nghiệm. Bớc 2: tiến hành thực nghiệm theo các giáo án đã xây dựng.
Bớc 3: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm sau mỗi tiết giảng tiến hành thực nghiệm.
*Giai đoạn 3: Xử lý số liệu theo kết quả thực nghiệm.
Bớc 1: Xây dựng tiêu chí và thang đánh giá để kiểm tra trình độ nhận thức, tiếp thu kiến thức của bài, khả năng vận dụng những kiến thức đó vào giải quyết một số tình huống cụ thể.
Bớc 2: xử lý kết quả thực nghiệm: so sánh, đối chiếu kết quả của học sinh dựa trên những tiêu chí đánh giá.
2.3.2. Tiến hành thực nghiệm
2.3.2.1. Khảo sát kết quả học tập ban đầu của các lớp thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành phơng pháp nghiên cứu hồ sơ, điều tra, quan sát để chọn ra 3 lớp tiến hành thực ngiệm và 3 lớp đối chứng có số lợng học sinh và trình độ nhận thức tơng đơng nhau. Thông qua những tác động s phạm theo mục đích thực nghiệm, chúng tơi tiến hành khảo sát trình độ ban đầu của lớp tiến hành thực nghiệm qua một số bài kiểm tra một tiết và thu đợc kết quả ban đầu nh sau:
Bảng 1: kết quả học tập ban đầu của các lớp tiến hành thực nghiệm Lớp 10 (A2 &A5) Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớpthực nghiệm 0 1 2 4 15 12 9 3 0 0 Lớp đối chứng 0 0 1 2 10 17 12 2 0 0 Lớp 11(A3&A5) Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớpthực nghiệm 0 0 3 5 14 10 10 2 0 0 Lớp đối chứng 0 0 0 2 16 15 7 1 1 0 Lớp 12(A3&A4) Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớpthực nghiệm 0 0 3 5 12 11 6 4 0 0 Lớp đối chứng 0 0 2 6 13 14 4 1 0 0
Chú thích: Thang điểm từ 1 - 10 thể hiện mức độ học của học sinh từ yếu, kém
đến trung bình, khá và giỏi (yếu kém: từ điểm 1- 3; trung bình: 5-6; khá, giỏi: 7-8; xuất sắc: 9-10).
Nhìn vào bảng thống kê, chúng ta thấy kết quả học tập mơn GDCD của học sinh các lớp cịn thấp. Điểm yếu kém của học sinh còn nhiều; điểm khá, giỏi cịn q ít, chủ yếu các em đạt đợc mức điểm thể hiện lực học trung bình, điều đó cho thấy, chất lợng học tập, tính thực tiễn của mơn học ở đây cịn thấp. Kết quả ban đầu thu đợc giữa các lớp không quá chêng lệch tạo ra sự thuận lợi để chúng ta tiến hành thực nghiệm một cách khách quan và chính xác.
Các giáo án tiến hành thực nghiệm của chúng tối đợc thiết kế theo hớng đổi mới PPDH nhằm nâng cao tính thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Vì vậy, những PPDH chúng tôi sử dụng trong các giáo án thực nghiệm phần lớn là nhóm PPDH tích cực.
Bài thực nghiệm số 1
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (lớp 10)
I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức:
Học xong bài này, học sinh cần hiểu thế nào là nhận thức? Thế nào là thực tiễn? Thực tiễn có vai trị nh thế nào đối với nhận thức?
2.Về kĩ năng:
Ngời học phải giải thích đợc mọi sự hiểu biết của con ngời đều bắt nguồn từ thực tiễn
3.Về thái độ:
Học sinh có ý thức tìm hiểu thực tế và khắc phục tình trạng chỉ học lý thuyết mà không thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học
Phơng pháp: Phơng pháp mà chúng tôi sử dụng trong tiết dạy này là sự kết hợp giữa phơng pháp thuyết trình (thuộc nhóm PPDH truyền thống) và phơng pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, thảo luận lớp (thuộc nhóm PPDH tích cực). Trong các phơng pháp trên, tôi sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm là chính. Mục đích của việc sử nhóm phơng pháp trên trong tiết dạy này là nhằm rèn luyện kỹ năng thực hành, nâng cao tính thực tiễn cho học sinh ngay trong tiết học.
Hình thức tổ chức dạy học: Học theo lớp, học theo nhóm, học cá nhân III. Về phơng tiện dạy học
- Giấy khổ to, bút dạ, kéo, băng dính, hồ dán( học sinh sử dụng khi tiến hành thảo luận nhóm)
- Máy chiếu, bảng trong (giáo viên sử dụng để thể hiện kết quả làm làm việc theo nhóm của học sinh; những hình ảnh, t liêu bổ trợ cho bài giảng).
- Những câu chuyện, tấm gơng liên quan đến nội dung bài học, hình ảnh liên quan đến nội dung của bài.
IV. Nội dung giảng: tiết 2 mục 3: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức 1. Phần mở bài
Học sinh nhắc lại khái niệm nhận thức và thực tiễn đã học ở tiết trớc, sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ xung và dẫn dắt vào bài mới: Con ngời ln ln có mong muốn khám thế giới, bản thân. Vậy, cơ sở nào cho con ngời làm đợc điều đó? đó chính là thực tiễn. Thực tiễn có vai trị nh thế nào đối với nhận thức? Ta đi tìm hiểu nội dung tiết 2 của bài 7: Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2. Phần nội dung bài học
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy
Giáo viên giới thiệu qua về nội dung tiết học,PPDH sẽ đợc sử dụng trong bài. Học sinh sẽ tìm hiểu nội dung tiết học thơng qua hình thức chính là thảo luận nhóm dới sự h- ớng dẫn của giáo viên tại phòng học. Trớc khi tiến hành thảo luận, giáo viên yêu cầu một học sinh đọc toàn bài cho cả lớp nghe. Sau khi học sinh đọc xong giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm, hớng dẫn các em cách thức tiến hành thảo luận:
- Nhóm 1: Tìm hiểu mục a: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức
động lực của nhận thức
- Nhóm 3: Tìm hiểu mục c: Thực tiễn là mục đích của nhận thức
- Nhóm 4: Tìm hiểu mục d: Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
Sau khi thảo luận xong các nhóm lần lợt trình bày kết quả làm việc của mình. Những nhóm cịn lại có nhiệm vụ theo dõi kết quả của nhóm bạn để nhận xét và bổ xung.
Giáo viên cùng cả lớp xem xét, nhận xét và bổ sung kết quả làm việc của nhóm bạn đồng thời rút ra nội dung của bài học của từng mục.
Ví dụ: 1. Những tri thức về thiên văn có đợc là do con ngời quan sát bầu trời
2. Những kinh nghiệm của ông cha ta về thời tiết, mùa vụ là do quan sát trời đất, lao động sản xuất.
Ví dụ: 1. Hiện nay, trên thế giới có nhiều căn bệnh cha có thuốc chữa, thực tế đó đặt ra nhiệm vụ cho các nhà khoa học là phải nghiên cứu tìm ra những loại thuốc đặc trị. 2. Sau 1975, nền kinh tế nớc ta rơi và khủng hoảng trầm trọng, lạc hậu, từ đó đặt ra yêu cầu cần phải đổi mới để thoát ra khỏi khủng hoảng, tiến hành CNH, HĐH để đa nền kinh tế phát triển khoát khỏi lạc hậu.
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức: Mọi nhận thức của con ngời
dù gián tiếp hay trực tiếp đều bắt nguồn từ thực tiễn, nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tợng mà con ngời phát hiện ra các thuộc tính, hiểu đợc bản chất, quy luật của chúng.
b. Thực tiễn là động lực của nhận thức vì: Thực tiễn luôn luôn đặt ra
yêu cầu, nhiệm vụ, phơng hớng cho nhận thức phát triển
Giáo viên đa ra tình huống: Bác Hồ tìm thấy con đờng cứu nớc nhng nếu vì một lý do nào đó con đờng cứu nớc đó khơng đ- ợc vận dụng vào thực tiễn Việt Nam lúc bấy giờ thì liệu nó có giá trị hay không?
Hoặc: Khi một sinh viên tốt nghiệp nhng khơng xin đợc việc làm thì vốn kiến thức sinh viên đó tích luỹ đợc khơng có điều kiện phát huy giá trị của nó.
Ví dụ: Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX trớc yêu cầu của thực tiễn là cần có một con đ- ờng cứu nớc đúng đắn để giải phóng nớc nhà khỏi ách xâm lợc, một số con dờng cứu nớc theo các hệ t tởng khác nhau đã đợc áp dụng ở Việt Nam nhng đều thất bại. Bác Hồ tìm ra con đờng cứu nớc mới theo hệ t tởng vô sản đã đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn Việt Nam.
3. Phần củng cố và mở rộng: Từ các nội dung trên, giáo viên tiếp tục cho học sinh lấy ví dụ trong học tập và trong thực tiễn và h- ớng dẫn các em rút ra những bài học sau:
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Các tri thức, các cơng trình
khoa học chỉ có giá trị khi nó đợc vận dụng vào thực tiễn.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Chỉ có đem những tri thức
thu nhận đợc ra kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ đợc tính đúng đắn hay sai lầm của chúng.
* Bài học:
- Trong học tập và trong cuộc sống cần có thái độ coi trọng thực tiễn
Giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra kết luận tồn bài:
- Phải tích cực tham gia các hoạt động thực tiễn để nâng cao nhận thức
- Phải tránh lý luận suông, xa rời thực tế
Kết luận: Thực tế là một ông thầy
vĩ đại, nó là cơ sở, là động lực, là mục đích và tiêu chuẩn của nhận thức con ngời. Trong mọi hoạt động của mình, con ngời khơng thể ra rời hay tách khỏi thực tiễn. Để nâng cao nhận thức của bản thân, học sinh phải tăng cờng hơn nữa các hoạt động học tập và tham gia các hoạt động xã hội. Có nh vậy, những tri thức từ sách vở mà các em thu đợc mới phát huy đợc những giá trị đích thực của nó.
4. Bài tập: Giáo viên tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra ngay sau tiết học để kiểm tra kết quả học tập của các em sau khi giáo viên tiến hành tiết giảng theo PPDH mới.
Đề kiểm tra, đánh giá bài thực nghiệm số 1.
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1) Cơ sở của nhận thức theo triêt học Mác - Lênin là: A. Sách vở B. Thực tiễn
C. Lý luận D. Thợng đế
Câu 2) Động lực của nhận thức theo triết học Mác - Lênin là: A. Con ngời B. Xã hội
Câu 3) Mục đích của nhận thức theo triết học Mác - Lênin là:
A. Phục vụ chế độ chính trị B. Phục vụ giai cấp cầm quyền C. Phục vụ nhân dân lao động D. Cải tạo thực tiễn
Câu 4) Tiêu chuẩn của chân lý theo triết học Mác - Lênin là: A. Nhận thức B. Khoa học C. Thực nghiệm D.Thực tiễn II. Phần tự luận:
Câu 5) Trong khi chuẩn bị cho bài học Thực tiễn và vai trị của thực tiễn đối với nhận thức, Hà nói với Hằng:
- Chúng mình cố gắng thực hiện tốt các giờ thực hành, thí nghiệm của các mơn học là vận dụng lý thuyết vào thực tiễn đấy.
Hằng liền bĩu môi:
- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn là những vấn đề lớn có giá trị cao. Việc thực hành, thí nghiệm của bọn mình chỉ có tác dụng bổ sung cho giờ học lý thuyết thôi, đâu phải là vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
Câu 6) Em hiểu nh thế nào về nguyên lý giáo dục: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xã hội? Cho ví dụ cụ thể?
Bài thực nghiệm số 2
Bài 6: Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nớc ( lớp 11)
I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu đợc thế nào là CNH, HĐH; vì sao phải tiến hành CNH, HĐH đất nớc.
- Hoc sinh nêu đợc nội dung cơ bản của CNH, HĐH
- Học sinh hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất n- ớc.
2. Về kĩ năng:
Học sinh biết xác định trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc.
3. Về thái độ:
- Học sinh tin tởng, ủng hộ đờng lối chính sách của đẳng và Nhà nớc ta về CNH, HĐH đất nớc
- Học sinh quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành ngời lao động đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta.
II.Về phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học
1. Về phơng pháp : Bài này có nội dung tơng đối dài nhng chỉ đợc giảng dạy trong 2 tiết nên những phơng pháp đợc sử dụng trong bài là: Phơng pháp nêu vấn đề kết hợp với phơng pháp thuyết trình; sử dụng phơng pháp mơ hình, biểu đồ đợc coi là phơng pháp chủ yếu.
2. Về hình thức tổ chức dạy học: Học theo lớp, học theo nhóm, học theo cá nhân III. Phơng tiện dạy học
Để thích ứng với thời lợng 2 tiết, giáo viên tự kẻ bảng, biểu đồ, sơ đồ để minh hoạ các nội dung thích hợp trong bài khi giảng tại lớp.
Nội dung bài học
IV. Nội dung bài học gồm có hai tiết, chúng tôi tiến hành soạn giảng tiết 1.
1. Phần mở bài: Bằng quan sát thực tiễn CNH, HĐH ở nớc ta, giáo viên nêu lên vấn đề để học sinh suy nghĩ: CNH, HĐH là gì? Tại sao CNH, HĐH lại là một nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta?
2. Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy
Giáo viên giới thiệu sơ qua nội dung kiến thức của bài để học sinh dể hình dung, PPDH chính đợc sử dụng trong bài và mục
thời lợng 2 tiết, đợc chia thành 4 đơn vị kiến thức, mỗi tiết có 2 đơn vị kiến thức, trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu 2 đơn vị kiến thức đầu.
Trong mục này, giáo viên cần giúp học