22. Căn cứ kiểm tra đánh giá Tin học 12
3.5. Các tham số tính toán
Giá trị trung bình cộng (X ) là tham số đặc trng cho sự tập trung số liệu, đợc tính theo công thức:
X =
n niXi
(ni là số HS đạt điểm Xi, n là số HS của lớp) ⇒ Điểm trung bình điều tra:
X ĐC = 37 1 ∑10 0 Xi) (ni ĐC = 6.08 X TN = 37 1 ∑10 0 ) Xi (ni TN = 6.95
Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn của lớp đối chứng. Phơng sai: S2 = 1 ) ( 10 0 2 − − ∑ n X Xi ni
⇒ Phơng sai điều tra:
S2 ĐC = 36 1 ∑10 − 0 (Xi X ni )2 = 2.52 S2 TN = ∑10 − 0 2 ) ( 36 1 X Xi ni = 1.94
Độ lệch chuẩn: S = S2 , S cho biết độ phân tán quanh giá trị X ,S càng nhỏ tức là số liệu càng ít phân tán. ⇒ SĐC = S2DC = 1.59 STN = S2TN = 1.39 Hệ số biến thiên: V = X S
100%, V cho phép so sánh mức phân tán của các số liệu.
⇒ VĐC = 26.15% VTN = 20% Sai số tiêu chuẩn: m =
n S ⇒ mĐC = 0.07 mTN = 0.05 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số Nhóm Số HS X S2 S V(%) X=X ±m ĐC 37 6.08 2.52 1.59 26.15% 6.08±0.07
TN 37 6.95 1.94 1.39 20% 6.95±0.05 Từ bảng tổng hợp các tham số 3.5 cho thấy điểm số trung bình bài kiểm tra của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Độ lệch chuẩn có giá trị tơng đ- ơng nhỏ nên số liệu thu đợc ít phân tán, vì vậy giá trị trung bình có độ tin cậy cao.
VTN < VĐC chứng tỏ mức độ phân tán ở nhóm thực nghiệm giảm so với nhóm đối chứng.
Hình 3.1 cho thấy tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của lớp thực nghiệm giảm đáng kể so với lớp đối chứng. Ngợc lại tỉ lệ HS đạt loại khá giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Đờng luỹ tích tơng ứng với nhóm thực nghiệm nằm phía bên phải và nằm phía dới đờng luỹ tích ứng với nhóm đối chứng.
Nh vậy có thể kết luận sơ bộ rằng, kết quả học tập của lớp thực nghiệm cao hơn của nhóm đối chứng.
Phần kết luận
Khoá luận này đã làm sáng tỏ cơ sở líluận va thực tiễn của đổi mới chơng trình nội dung GDPT, đổi mới PPDH, PPKTĐG ở trờng phổ thông.
Nghiên cứu, trình bày định hớng đổi mới PPDH, KTĐG chơng trình Tin học, cụ thể là Tin học 12.
Thâu tóm, phân tích tình hình, đặc điểm học tập ở trờng phổ thông. Thiết kế một số giáo án kiểm tra đánh giá theo hớng đổi mới PPDH.
Quá trình thực nghiệm s phạm đã góp phần vào đổi mới PPDH, PPKTĐG tạo đợc hứng thú cho HS, chất lợng bài làm tốt hơn.
Với những kết quả đó để tài đã đạt đợc mục đích đề ra và khẳng định đợc giả thuyết ban đầu.
Do hạn chế về thời gian và điều kiện nên đề tài cha đợc triển khai trên diện rộng, thực nghiệm trên toàn khối với nhiều lớp đối tợng. Trong đề thi trắc nghiệm còn phải làm trên giấy kiểm tra và chấm thủ công, cha đợc áp dụng thi trắc nghiệm khách quan trên máy tính. Hiệu quả đạt đợc có tối u hay không còn phụ thuộc vào năng lực s phạm, quản lý học tập và PP tổ chức của các GV trong từng tiết học và trong tiết kiểm tra.
Quá trình nghiên cứu đề tài còn gặp một số khó khăn về tài liệu tham khảo và bản thân cha có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng nh trong nghiên cứu đề tài nên rất khó tránh khỏi một số thiếu sót. Tôi hy vọng rằng đề tài này sẽ góp một phần nhỏ vào việc đổi mới PPDH Tin học ở phổ thông trong đó có cả đổi mới KTĐG.
Tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Một số đề xuất
Tin học là một môn học mới đợc đa vào trờng phổ thông nên để HS tiếp cận làm quen với môn học còn rất hạn chế, đặc biệt là ở các vùng còn khó khăn về cơ sở vật chất, cha có điều kiện để HS bộc lộ hết khả năng của mình. Do đó, vấn đề thực hành và kiểm tra đánh giá trên máy đối với môn học này còn rất hạn chế.
Trong các tiết học lý thuyết GV phải làm sao để tạo đợc không khí thoải mái cho HS, không gây áp lực học tập cho các em, giúp các em yêu thích môn học để giờ học thu đợc kết quả tốt nhất, từ đó kiểm tra đánh giá mới thể hiện đợc hết vai trò của nó. Muốn đợc nh vậy ngoài tâm huyết nghề nghiệp nên khuyến khích GV về vật chất và tinh thần để họ nỗ lực hơn nữa trong công tác dạy và học.
ở các trờng cha trang bị đợc phơng tiện và đồ dùng dạy học cần chú ý hơn nữa để bổ sung trang thiết bị, để các giờ học và giờ kiểm tra đánh giá đạt đợc mục đích đề ra. Đặc biệt các tiết kiểm tra trắc nghiệm nên tổ chức cho HS thi trắc nghiệm khách quan trên máy tính thì hiệu quả sẽ khả quan hơn.
1. Nguyễn Quang Uẩn - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cơng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.
2. Nguyễn Mạnh Hùng, Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tủ sách Đại học Vinh, 2004.
3. Chu Trọng Tuấn - Hoàng Trung Chiến, Giáo dục học II, III, Tủ sách Đại học Vinh, 2006.
4. Trơng Trọng Cần, Lí luận dạy học Tin học ở trờng phổ thông, Tủ sách Đại học Vinh, 2003.
5. Hồ Sỹ Đàm - Hồ Cẩm Hà - Trần Đỗ Hùng - Quách Tất Kiên, Tài liệu bồi d- ỡng Giáo viên thực hiện chơng trình SGK Tin học lớp 10 THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2006.
6. Quách Tất Kiên - Nguyễn Hải Châu - Hồ Sỹ Đàm - Trần Đỗ Hùng, Hớng dẫn thực hiện chơng trình, sách giáo khoa 12 môn Tin hoc, Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Hồ Sỹ Đàm - Hồ Cẩm Hà - Trần Đỗ Hùng - Nguyễn Đức Nghĩa - Nguyễn Thanh Tùng - Ngô ánh Nguyệt, Sách giáo khoa Tin học 12, Nhà xuất bản Giáo dục.
8. Hồ Sỹ Đàm - Hồ Cẩm Hà - Trần Đỗ Hùng - Nguyễn Đức Nghĩa - Nguyễn Thanh Tùng - Ngô ánh Nguyệt, Sách giáo viên Tin học 12, Nhà xuất bản Giáo dục.
9. Quách Tất Kiên - Phan Linh Khánh - Đào Nh Trang - Nguyễn Thị Hồng Thái, Kiểm tra đánh giá thờng xuyên và định kì môn Tin học 12, Nhà xuất bản Giáo dục.
10. Nguyễn Sỹ Dũng, Tin học văn phòng Micrsoft Access 2000, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TPHCM.
11. Công Tuân PC, Tự học Access 2003 trong 12 tiếng, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin.
12. Báo Tin học và Nhà Trờng.
13. Các văn kiện của Đảng và Nhà nớc về đổi mới phơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
Bảng điểm sau khi kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
Lớp thực nghiệm (12C5) Lớp đối chứng (12C3)
Stt Họ Tên Điểm Stt Họ Tên Điểm
1 Vũ Thị Chính 7 1 Nguyễn Văn Biên 6
2 Lê Văn Diện 7 2 Hồ Thị Duyên 7
3 Nguyễn Thị Diện 7 3 Tô Đại Dơng 4
4 Cù Văn Dũng 7 4 Trần Đình Đồng 5
5 Hồ Đức Định 7 5 Nguyễn Thị Gấm 8
6 Nguyễn Bỉnh Định 5 6 Nguyễn Thị Q.Giang 5
7 Nguyễn Thị Hạnh 8 7 Tô Thị H.Giang 7
8 TrơngThị Hậu 9 8 Hồ Thị Hạnh 6
9 Phan Thị Hiền 7 9 Trần Thị Hạnh 8
10 Phạm Thị Hiệp 8 10 Trần Văn Hóa 7
11 Vũ Thị Hoan 6 11 Hà Thị Hồng 9
12 Quách Hữu Hoàng 7 12 Hồ Thị Huế 8
13 Đặng Thị Huyền 8 13 La Văn Huỳnh 5
14 Hồ Thị Huyền 6 14 Hồ Văn Hùng 7
15 Trần Văn Khải 6 15 Nguyễn Văn Hùng 5
16 Hồ Văn Kính 3 16 Vũ Thị Khuyên 3
17 Nguyễn Thị Lam 6 17 Hồ Cảnh Kỳ 6
21 Lê Thị Nga 10 21 Vũ Thị Nga 7
22 Vũ Thị Ngân 6 22 Vũ Thị Ngoan 2
23 Đậu Đức Ngọc 6 23 Tô Văn Ngọc 6
24 Hồ Vĩnh Ngọc 7 24 Hồ Đình Phớc 5
25 Phan Thị Nhàn 7 25 Cao Thị Quỳnh 8
26 Trần Văn Phong 8 26 Nguỹen Thị Tâm 7
27 Phạm Thị Phơng 7 27 Hồ Văn Thái 5
28 Nguyễn Thị Phơng 8 28 Nguyễn Văn Thăng 6
29 Nguyễn Thị Phơng 7 29 Hồ Thị Thân 7
30 Hồ Thị Quý 5 30 Phạm Trung Thân 6
31 Nguyễn Bỉnh Sỹ 8 31 Trần Văn Thiện 6
32 Phan Xuân Thảo 7 32 Nguyễn Văn Thọ 4
33 Tô Thị Thoa 7 33 Nguyễn Thị Thủy 5
34 Hồ Thị Trúc 5 34 Nguyễn Thị Trinh 3
35 Phan Hoàng Tuấn 4 35 Phạm Văn Trung 6
36 Hồ Thị Tuyết 8 36 Nguyễn Lơng Tuấn 8