Đánh giá theo kết quả đầu ra và đánh giá theo quá trình

Một phần của tài liệu Đổi mới kiểm tra đánh giá chương trình tin học 12 theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học phổ thông (Trang 52)

22. Căn cứ kiểm tra đánh giá Tin học 12

2.3.Đánh giá theo kết quả đầu ra và đánh giá theo quá trình

2.3.1. Đánh giá theo kết quả đầu ra

Có thể hiểu một cách đơn giản đánh giá theo kết quả đầu ra là đánh giá theo sản phẩm dựa trên bản mô tả sản phẩm. Điều này tơng tự nh khách hàng hợp đồng với nhà cung cấp để mua một sản phẩm nào đó, kèm theo hợp đồng là một bản mô tả về quy cách của sản phẩm này. Khi nhận sản phẩm, khách hàng căn cứ vào bản mô tả sản phẩm để xác định xem sản phẩm đã đạt yêu cầu hay cha. Nh vậy, ở đây khi đánh giá, khách hàng chỉ căn cứ vào sản phẩm đợc giao mà không quan tâm đến quá trình làm ra sản phẩm đó.

Tơng tự nh vậy, đánh giá theo kết quả đầu ra xem HS (chính xác hơn là kiến thức, kĩ năng, thái độ mà HS lĩnh hội đợc) là sản phẩm của quá trình dạy học và chuẩn kiến thức, kĩ năng là bản mô tả sản phẩm.

Đối với một bài kiểm tra đánh giá theo kết quả đầu ra nghĩa là đánh giá sản phẩm HS làm ra mà không quan tâm đến việc làm thế nào để tạo ra sản phẩm đó.

Nh vậy, đánh giá theo kết quả đầu ra là cách đánh giá tập trung vào việc phát triển các năng lực của ngời học trên cơ sở nội dung kiến thức, kĩ năng tiếp thu đợc và phải quan tâm đến:

- Liên hệ nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống - Vận dụng kiến thức

- Thúc đẩy và đòi hỏi việc học tập trong cả quá trình - Thúc đẩy và tạo mối liên hệ giữa lý thuyết và thực hành.

2.3.2. Đánh giá theo quá trình

Khác với đánh giá theo kết quả đầu ra, đánh giá theo quá trình lại coi trọng quá trình làm ra sản phẩm, quá trình giải quyết công việc, quá trình đi đến kết quả. Để đạt đợc các yêu cầu đó, nội dung kiểm tra đánh giá phải thể hiện đợc sự tiếp nối giữa những kiến thức đã có và kiến thức mới, thể hiện đợc việc vận dụng những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của HS để xử lý các tình huống. Từng nội dung kiểm tra là những thành phần trong một chuỗi các kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, có sự tiếp nối liên tục để xác định đợc sự tiến bộ, thay đổi về kiến thức, kĩ năng và thái độ của HS.

Trong thực tế để đánh giá công bằng, đúng thực chất trình độ, năng lực của HS ta phải kết hợp cả hai quan điểm đánh giá trên. Bởi vì, nếu dựa trên quan điểm đánh giá theo kết quả đầu ra thì chỉ dựa trên sản phẩm của HS khi đó đã bỏ sót việc kiểm tra đánh giá việc sử dụng các công cụ phù hợp, đúng quy trình... Nhng nếu dựa trên quan điểm đánh giá theo quá trình mà chỉ đánh giá quá trình làm ra sản phẩm mà không quan tâm đến việc có ra đợc sản phẩm hay không thì lại bỏ sót việc đánh giá tính hiệu quả, kĩ năng sử dụng công cụ.

2.4. Một số hình thức kiểm tra, đánh giá

Các hình thức kiểm tra đánh giá thông dụng:

- Kiểm tra đánh giá qua các bài kiểm tra, qua theo dõi quan sát giờ học, giờ thực hành.

- Trắc nghiệm, tự luận.

- Trên giấy, thực hành trên máy. - Cá nhân, theo nhóm.

- Cá nhân tự nhận xét, tập thể nhận xét...

Trong đó kiểm tra qua các bài kiểm tra là hình thức chủ yếu và cũng là cách làm truyền thống để đánh giá kết quả của HS. Các bài kiểm tra có thể là bài kiểm tra định kì, các bài kiểm tra thờng xuyên 15 phút, 30 phút.

2.4.1. Kiểm tra đánh giá trong các tiết thực hành

Trong hóng dẫn kiểm tra đánh giá môn Tin học có hớng dẫn việc tiến hành đánh giá HS trong các giờ học thực hành. Trớc hết phải nói rằng mục đích của tiết thực hành là tiết học chứ không phải tiết để kiểm tra đánh giá. Nh vậy, trong tiết thực hành cần dành thời gian, công sức để hớng dẫn HS lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng. ở đây kiểm tra đánh giá trong giờ học thực hành đợc xem nh là một PPDH. Thực tế cho thấy do lớp học đông, trong giờ thực hành GV thờng khó kiểm soát, theo dõi đợc tất cả các HS. Mặt khác, có thể một số HS lại không tự giác, không tích cực học tập. Do vậy, việc GV quan sát và cho điểm HS trong giờ thực hành đợc xem là một cách để HS tự giác, tích cực trong giờ thực hành.

Trong một tiết thực hành, không nhất thiết phải đánh giá, cho điểm tất cả các HS. Có thể trong một tiết thực hành chỉ đánh giá một hoặc một số HS. Tuỳ tình hình thực tế của lớp học, có thể thông báo trớc khi nào và HS nào sẽ đợc tiến hành đánh giá, cho điểm. Tuy nhiên, với mục đích sử dụng kiểm tra đánh giá nh là một PPDH thì khuyến khích việc thông báo trớc cho HS và động viên HS tiếp tục phấn đấu để có điểm cao hơn. Có thể chấm nhiều điểm giờ thực hành và lấy trung bình cộng các điểm này để tính điểm học lực của HS. Không nhất thiết mọi HS phải có cùng số lần đợc chấm điểm giờ thực hành.

Hiện nay có một số hệ thống phần mềm, phần cứng hỗ trợ GV quan sát, theo dõi HS trong tiết thực hành nh phần mềm Net of School, hishare, x class, e- learning class. Với sự hỗ trợ của thiết bị, phần mềm, các giải pháp kĩ thuật và sự sáng tạo của GV, nhiều nơi, trong một tiết thực hành, GV có thể đánh giá, cho điểm tất cả HS trong lớp học.

Đánh giá, cho điểm HS trong giờ thực hành nên kết hợp giữa theo dõi quá trình thực hành, ý thức học tập và sản phẩm cuối tiết thực hành. GV chủ động về cách thức tiến hành kiểm tra đánh giá HS trong giờ thực hành phù hợp với tình hình thực tế của lớp học. Nhng nhắc lại rằng, kiểm tra đánh giá trong giờ thực hành nhằm mục đích để nâng cao chất lợng, hiệu quả tiết thực hành trên máy của HS.

2.4.2. Sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm hay tự luận?

So với các môn học khác, nội dung và trang thiết bị dạy học môn Tin học thuận lợi cho áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm. Đặc điểm của kiến thức, kĩ năng tin học tạo điều kiện cho hình thức kiểm tra trắc nghiệm phát huy đợc u điểm. Ví dụ, các nội dung về cấu trúc, cú pháp câu lệnh, quy tắc đặt tên tệp, tên biến, trình tự các thao tác, công dụng của nút lệnh... là những kiến thức kĩ năng dễ dàng áp dụng PP trắc nghiệm.

Tuy vậy, ở một số nội dung, một số mục đích, yêu cầu cụ thể của bài kiểm tra thì hình thức tự luận lại tỏ ra phù hợp hơn.

2.4.3. Kiểm tra trên giấy hay thực hành trên máy?

Hình thức kiểm tra đánh giá phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu và nội dung kiểm tra. Nội dung môn Tin học có thể đợc xem có hai phần, bao gồm phần kiến thức về ngành khoa học tin học và phần kĩ năng sử dụng máy tính, khai thác phần mềm. Hình thức kiểm tra thực hành trên máy tính thờng đợc dùng khi muốn đánh giá kĩ năng sử dụng máy tính, kĩ năng khai thác phần mềm. Những kiến thức, kĩ năng còn lại phần lớn có thể tiến hành kiểm tra trên giấy.

Có một số kĩ năng cần phải kiểm tra bằng cách thực hành trên máy tính. Ví dụ, kiểm tra về kĩ năng sử dụng hệ QTCSDL ở chơng II. Các kiến thức ở chơng I, III, IV nên tiến hành kiểm tra đánh giá trên giấy.

Việc lựa chọn hình thức kiểm tra phù hợp là rất quan trọng, nếu lựa chọn hình thức kiểm tra không đúng có thể dẫn đến việc kiểm tra đánh giá không đạt mục đích, kết quả kiểm tra đánh giá không phản ánh đúng năng lực của HS.

Ví dụ, đề kiểm tra kĩ nắng sử dụng hệ QTCSDL Access, giả sử bài kiểm tra trên giấy và câu hỏi nh sau: Hãy nêu các bớc tạo biểu mẫu?

Hình thức tự luận trên giấy ở câu hỏi này là không phù hợp và dẫn đến đánh giá không đúng năng lực thực sự của HS. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hơn thế nữa, một mục tiêu quan trọng khi dạy sử dụng, khai thác phần mềm là khả năng khám phá, khai thác phần mềm. Điều đó có nghĩa là HS cần biết những kiến thức, kĩ năng cơ bản khi thao tác với phần mềm trong đó có kĩ năng vận dụng nguyên tắc thử và sai, kĩ năng quan sát các hiệu ứng, phán đoán chức năng của nút lệnh. Việc sử dụng hình thức kiểm tra đánh giá không phù hợp trong ví dụ nêu trên đã không hớng HS đến việc nâng cao năng lực quan trọng này mà

còn có thể dẫn đến việc HS học vẹt, học tủ, học những thứ vừa khó lại không phải là kiến thức trọng tâm.

Ngoài những nội dung trên, các nội dung trong chuẩn kiến thức, kĩ năng đ- ợc hớng dẫn ở cột ghi chú “Cần xây dựng các bài thực hành và tổ chức thực hiện tại phòng máy để đạt đợc những kĩ năng theo yêu cầu” cũng cần đợc kiểm tra đánh giá thông qua thực hành.

Trên thực tế, việc lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá trên giấy hay thực hành trên máy còn phụ thuộc vào điều kiện thực tế về trang thiết bị máy tính, internet của nhà trờng. ở những nơi điều kiện thực hành môn tin còn hạn chế thì chỉ nên kiểm tra đánh giá thực hành trên máy tính những nội dung không thể tiến hành trên giấy. Để xác định đợc nội dung bắt buộc phải kiểm tra thực hành trên máy, GV căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng. Những kĩ năng liên quan đến thao tác với máy tính, với phần mềm và những nội dung trong chuẩn kiến thức, kĩ năng có hớng dẫn thực hành trên máy tính là những phần cần kiểm tra đánh giá thông qua hình thức thực hành.

2.4.4. Làm thế nào để kiểm tra đánh giá theo nhóm?

Hình thức kiểm tra đánh giá theo từng cá nhân đã khá quen thuộc, những hình thức kiểm tra đánh giá theo nhóm có thể, ở đâu đó, còn mới mẻ, lạ lẫm. Tuy nhiên, cũng nh các hình thức kiểm tra đánh giá khác, hình thức kiểm tra đánh giá theo nhóm cũng phải đợc xác định mục tiêu và yêu cầu trớc khi tiến hành. Trong chuẩn kiến thức, kĩ năng có yêu cầu về mặt kiến thức, yêu cầu về mặt kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về mặt thái độ. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng dễ dàng tìm đợc các hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp, hiệu quả. Riêng yêu cầu về thái độ, đặc biệt là thái độ hợp tác làm việc, thì hình thức kiểm tra đánh giá theo nhóm là một hình thức kiểm tra đánh giá đặc biệt phù hợp.

Xét ví dụ sau: Giả sử giao cho nhóm HS tiến hành làm một bài kiểm tra theo nhóm để hoàn thành một sản phẩm (trình bày báo tờng, lập trình giải mộ bài toán, làm một bài thuyết trình về một vấn đề nào đó). Khi nhóm nộp sản phẩm, chúng ta sẽ cho điểm từng em nh thế nào? Cho điểm các em bằng nhau (cùng đợc điểm 8 chẳng hạn) hay cho điểm các em khác nhau (chẳng hạn, em đợc điểm 7, em đợc điểm 8, em đợc điểm 10,…)?

Khi cho điểm các em bằng nhau, có ý kiến cho rằng chấm điểm nh vậy là không công bằng. Vì trong nhóm có em học tốt hơn, chịu khó hơn, điểm cao hơn.

Những em học kém hơn, lời học hơn thì nhận điểm thấp hơn. Nhng khi cho điểm các em trong nhóm khác nhau thì lại có ý kiến cho rằng, đây là bài làm theo nhóm cho nên phải chấm điểm theo nhóm, các thành viên là bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền lợi nh nhau.

Để xem xét tính hợp lý của mỗi ý kiến này chúng ta cần quay trở lại để xem xét mục tiêu của bài kiểm tra theo nhóm. Rõ ràng nh đã nêu ở trên khi tiến hành kiểm tra đánh giá theo nhóm ta phải quan tâm đến đánh giá thái độ mà ở đây là thái độ hợp tác giữa các HS để làm bài kiểm tra của nhóm. Nh vậy, khi làm bài kiểm tra theo nhóm, HS sẽ đợc đánh giá về kiến thức, kĩ năng dựa trên sản phẩm bài làm và đánh giá về thái độ dựa trên sự hợp tác làm việc giữa các thành viên. Vì thế mỗi HS sẽ đợc đánh giá ở hai mặt, mặt thứ nhất là kiến thức, kĩ năng và mặt thứ hai là thái độ. Ví dụ, tổng điểm tối đa của bài kiểm tra là 10 thì có thể dành 5 điểm cho đánh giá kiến thức, kĩ năng, 5 điểm còn lại để đánh giá thái độ. Tổng điểm của toàn bài (tối đa là 10) là điểm kiến thức, kĩ năng cộng với điểm thái độ.

Để cho điểm về thái độ hợp tác làm việc cũng có thể cho điểm thái độ của các HS trong nhóm là bằng nhau hoặc khác nhau. Tuy nhiên, nếu không có những tình huống đặc biệt thì nên cho điểm thái độ của các thành viên trong nhóm là nh nhau. Bởi vì, nên đánh giá thái độ hợp tác của nhóm chứ không phải thái độ hợp tác của từng thành viên trong nhóm. Nói nh vậy có nghĩa là không khí hợp tác làm việc trong nhóm là do mọi thành viên cùng có ý thức xây dựng nên. Không thể có không khí hợp tác tốt trong nhóm nếu có một thành viên nào đó không hợp tác, không hài lòng với thành viên khác. Cách chấm điểm đồng đều này dẫn đến một nguyên tắc khi làm việc nhóm là: muốn đạt điểm cao thì phải cùng hợp tác tốt. Đặc biệt với các HS giỏi, HS tiếp thu tốt, các em muốn nhận đợc điểm cao thì các em cần giúp đỡ động viên bạn học yếu hơn, rèn luyện đợc tính khiêm tốn, tôn trọng ngời khác. Điều này sẽ giúp hạn chế tính kiêu căng, ích kỉ, tự mãn, coi thờng bạn học và ít tham gia hoạt động tập thể của một số HS giỏi mà chúng ta hay gặp.

Để chấm điểm kiến thức, kĩ năng, cũng có hai cách là cho điểm các HS trong nhóm giống nhau hoặc khác nhau. Xin giới thiệu một số cách thực hiện khi muốn cho điểm HS trong nhóm khác nhau:

- Cách thứ nhất, chấm điểm trên sản phẩm chung của nhóm cùng với việc phỏng vấn từng thành viên trong nhóm về những nội dung liên quan bài kiểm tra. Khi đó điểm kiến thức, kĩ năng sẽ đợc chia thành hai phần bao gồm: phần điểm

dựa trên sản phẩm của nhóm (các thành viên đợc điểm nh nhau) và phần điểm phỏng vấn riêng từng cá nhân (phần điểm này phụ thuộc vào từng cá nhân khi trả lời phong vấn).

- Cách thứ hai, GV chấm cho sản phẩm đó một lợng điểm nhất định và yêu cầu trong nhóm tự chia số điểm đó cho từng thành viên theo mức độ công sức đã đóng góp. Ví dụ, giả sử nhóm có ba thành viên, phần điểm về kiến thức, kĩ năng của mỗi thành viên tối đa là 6 điểm (phần điểm về thái độ tối đa là 4). Nh vậy, tổng điểm tối đa của phần kiến thức, kĩ năng của ba thành viên là 18 điểm (3 x 6 = 18), đó cũng là lợng điểm tối đa mà GV có thể cho khi chấm điểm sản phẩm của nhóm. Giả sử sản phẩm của nhóm đợc chấm điểm với số điểm 15/18 điểm. Nh vậy, nhóm phải tự phân chia số điểm này cho mỗi thành viên theo công sức đã đóng góp vào sản phẩm. Số điểm tối đa về kiến thức, kĩ năng của một thành viên không vợt quá 6 điểm và tổng điểm phần kiến thức, kĩ năng của tất cả các thành viên trong nhóm bằng 15 điểm. Ví dụ, với 15 điểm đợc chia cho ba thành viên trong nhóm, có thể có cách chia nh sau: thành viên đóng góp ít nhất đợc 4 điểm, thành viên đóng góp trung bình đợc 5 điểm và thành viên đóng góp nhiều nhất đợc 6 điểm.

2.4.5. Tổ chức để HS tự đánh giá lẫn nhau

Khi chấm bài, chữa bài cho bạn học cũng là một cách tốt để HS tự nhận ra sai

Một phần của tài liệu Đổi mới kiểm tra đánh giá chương trình tin học 12 theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học phổ thông (Trang 52)