- Hình thức vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đơn giản hơn các hình thức trên Đó là hành vi lấy nhãn, mác, đề can hàng ngoại gắn
4. Phát triển mạng thông tin điện tử về sở hữu công nghiệp.
- Điện tử hoá các cơ sở dữ liệu quốc gia về patent, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và các đối tợng sở hữu công nghiệp khác..
- Xây dựng mạng thông tin điện tử từ các cơ sở dữ liệu đó.
- Tạo điều kiện để các cơ quan có thẩm quyền điều khiển quá trình thực thi quyền sở hữu công nghiệp tham gia vào mạng.
- Đa mạng quốc gia vào mạng toàn cầu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO.
III.Các biện pháp chủ yếu nhằm đạt đ ợc những mục tiêu và nhiệm vụ nói trên.
1.Tạo ra một hành lang pháp lý rõ rệt cho hoạt động sở hữu công nghiệp tiến tới.
Nh đã phân tích ở trên, các qui phạm pháp luật luôn luôn đóng vai trò khích lệ hoặc cản trở sự phát triển của các mối quan hệ xã hội nhất định. Khung pháp luật về sở hữu công nghiệp cũng đóng vai trò nh vậy đối với hoạt động sở hữu công nghiệp. Vì thế, mặc dù bản thân việc hoàn thiện hệ thống qui phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp cũng chính là mục tiêu của hoạt động sở hữu công nghiệp trong những năm tới, nhng do ý nghĩa và vai trò của nó, hệ thống các qui phạm nói trên lại còn là
tác nhân, công cụ tạo ra sự chuyển biến, mở đờng và thúc đẩy sự phát triển của các yếu tố khác của hệ thống sở hữu công nghiệp.
* Nội dung của biện pháp này là:
(i) bổ sung các qui phạm cần thiết cha có trong hệ thống pháp luật hiện hành.
(ii) sửa đổi các qui phạm không phù hợp với mục tiêu điều chỉnh các quan hệ về sở hữu công nghiệp và không đáp ứng các tiêu chuẩn hội nhập quốc tế.
(iii) sắp xếp lại cấu trúc các loại văn bản pháp luật theo mô hình phù hợp nhất với các mục tiêu đặt ra cho chính hệ thống các qui phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp.
2.Nâng cao nhận thức cho nhân dân và cộng đồng các doanh nghiệp về những vấn đề có liên quan đến sở hữu công nghiệp.
2.1. Đối với các tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp nói chung. Thực tế đã cho thấy ngời Việt Nam còn cha có thói quen tìm tòi sáng tạo, đồng thời cũng không biết giữ gìn những thành quả trí tuệ của mình và cũng không tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ của ngời khác. Do đó việc nâng cao trình độ hiểu biết của công chúng về sở hữu công nghiệp là một việc làm cần thiết và cấp bách. Sự hiểu biết đầy đủ của xã hội về sở hữu công nghiệp sẽ thúc đẩy việc tạo ra và bảo hộ kịp thời các sáng tạo công nghệ kinh doanh, đồng thời là một môi trờng tốt để loại bỏ các ý đồ vi phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Nội dung của biện pháp này đối với các tầng lớp nhân dân và cộng đồng các doanh nghiệp nói chung là:
- Tổ chức thờng xuyên và sâu rộng các lớp đào tạo, các cuộc hội thảo trong nớc và quốc tế về các vấn đề sở hữu công nghiệp cho các tầng lớp cán bộ, doanh nhân, những nhà hoạt động sáng tạo và những ngời liên quan khác. Hoạt động tuyên truyền phải gắn với những chơng trình và chuyên đề cụ thể, cần bám sát các sự kiện nổi bật để tăng cờng hiệu quả của công tác tuyên truyền.
- Thúc đẩy Hội bảo vệ ngời tiêu dùng, các đoàn thể quần chúng tham gia vào công tác phát hiện và ngăn ngừa tệ nạn vi phạm quyền sở hữu công nghiệp trên thị trờng.
- Thực hiện việc tuyên truyền sâu rộng kiến thức và thực tiễn về sở hữu công nghiệp trên các phơng tiện thông tin đại chúng, xuất bản phẩm, triển lãm…
- Các quyết định xử lý của các cơ quan chức năng đối với các vụ việc nghiêm trọng nên thông báo công khai, rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng để mọi ngời đều có cơ hội tìm hiểu.
Bên cạnh công tác tuyên truyền giáo dục, các cơ quan chức năng và các đoàn thể cũng cần có những biện pháp thích hợp và hiệu quả để động viên quần chúng tham gia tích cực hơn nữa vào hoạt động sáng tạo. Các biện pháp này có thể là việc lập các quĩ hỗ trợ sáng tạo để có nguồn kinh phí khen thởng kịp thời những sáng tạo có giá trị, hay là việc tổ chức các cuộc thi sáng tạo kỹ thuật có mục đích cụ thể kèm theo những lợi ích vật chất xứng đáng…Ngoài ra, các cơ quan chức năng cần phải đóng vai trò trung gian để tạo cho các doanh nghiệp trong nớc cơ hội đợc tiếp cận đợc rộng rãi với các sáng chế đã có trên thế giới nhằm tăng khả năng thơng mại hoá và chuyển giao kỹ thuật. Cụ thể là các cơ quan chuyên môn sẽ h- ớng dẫn doanh nghiệp tra cứu thông tin sáng chế để tìm kiếm các giải pháp sáng chế phù hợp với công nghệ của mình nhằm áp dụng chúng và sẽ không trả tiền nếu sáng chế đó không đợc bảo hộ tại Việt Nam hoặc sẽ tiến hành mua công nghệ đó nếu nó đã đợc bảo hộ.
2.2.Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng.
Nội dung của biện pháp này đối với các doanh nghiệp xuất khẩu là: Trớc hết, các doanh nghiệp xuất khẩu cần rà soát lại chiến lợc xuất khẩu trong vài ba năm tới. Những mặt hàng xuất khẩu nào cha có nhãn hiệu hoặc đã có nhãn hiệu nhng cha đợc đăng ký bảo hộ tại các thị trờng xuất khẩu thì phải khẩn trơng xây dựng nhãn hiệu và làm thủ tục đăng ký.
Đối với các sản phẩm nông nghiệp có tính chất đặc sản của một vùng, một địa phơng thì Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và địa phơng đó cần khẩn trơng hớng dẫn và trợ giúp các doanh nghiệp phối hợp với nhau để xây dựng và tiến hành các thủ tục đăng ký một nhãn hiệu chung (tập thể) và chỉ dẫn xuất xứ cho đặc sản đó.
Với các sản phẩm chế tạo, nhất là các hàng thủ công mỹ nghệ, nếu có mẫu mã, kiểu dáng độc đáo thì doanh nghiệp cũng cần khẩn trơng làm thủ tục đăng ký kiểu dáng công nghiệp để bảo vệ tính hấp dẫn của sản phẩm.
Về lâu dài, các doanh nghiệp cần phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để quản lý các tài sản trí tuệ của mình. Doanh nghiệp phải bố trí nhân lực có hiểu biết phụ trách vấn đề sở hữu công nghiệp và phải xây dựng chiến lợc cho hoạt động sở hữu công nghiệp trong doanh nghiệp mình. Trong hoạt động đó cần đặc biệt lu ý đến vấn đề thông tin sở hữu công nghiệp, nhất là các thông tin liên quan đến các đối tợng gắn liền với các mặt hàng xuất khẩu.
3.Tăng cờng vai trò của các doanh nghiệp trong việc tự bảo vệ mình trớc những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Trong việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chủ sở hữu văn bằng bảo hộ đóng vai trò quan trọng không kém các cơ quan có thẩm quyền. Thông thờng thì chính chủ văn bằng bảo hộ mới là ngời có khả năng phát hiện sớm nhất các hành vi vi phạm. Hơn nữa, chủ văn bằng bảo hộ lại là ngời trực tiếp bị thiệt hại nặng nề nhất khi có hành vi xâm phạm. Chính vì vậy mà chủ văn bằng bảo hộ sẽ đóng một vai trò rất tích cực trong việc theo dõi, phát hiện các chủ thể thực hiện các hành vi xâm phạm cho các cơ quan có thẩm quyền. Quyền sở hữu công nghiệp của một số doanh nghiệp nh Công ty Coca- Cola, Liên doanh nớc khoáng Long An, Công
ty K- C Vina Thai… bớc đầu đợc bảo hộ một cách hữu hiệu nhờ vào sự cộng tác chặt chẽ của chủ sở hữu văn bằng với các cơ quan chức năng.
Các doanh nghiệp khác nhau cần có những biện pháp khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp của mình, nhng nhìn chung thì có thể tiến hành theo những biện pháp sau:
- Thờng xuyên kiểm tra mạng lới bán hàng, phối hợp với các cơ quan quản lý thị trờng kịp thời phát hiện, điều tra cửa hàng giả, sản phẩm giả.
- Thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng để thông báo cho ngời tiêu dùng biết về tình hình vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của công ty và cách để phân biệt hàng thật với hàng giả.
- Niêm yết rõ và quản lý chặt các đại lý chính thức của công ty nhằm tránh gây nhầm lẫn cho ngời tiêu dùng.
- Dán tem chống hàng giả. - Cải tiến mẫu mã hàng hoá.
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng.
Ngoài các biện pháp trên, hiện nay nhiều doanh nghiệp còn đang có ý tởng thành lập Hiệp hội quyền sở hữu công nghiệp. Tuy nhiên, có một điều đáng lu ý là doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đầu t kỹ thuật có chiều sâu vì đây chính là cách hữu hiệu nhất để ngăn chặn những hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Những thành công của công ty bia Hà Nội, bia Sài Gòn, may Việt Tiến, bánh kẹo Hải Hà, công ty Liên doanh P&G, xí nghiệp nớc chấm Nam Dơng, bột ngọt Ajinomoto, nhựa Sài Gòn…trong công tác đấu tranh chống hàng giả đã cho thấy rõ điều này.
4.Nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan quản lý sở hữu công nghiệp.
Hệ thống quản lý sở hữu công nghiệp mà đầu tàu là Cục sở hữu công nghiệp ở T.W và các Sở Khoa học, Công nghệ ở các địa phơng phải có một bớc tiến đáng kể về tổ chức và năng lực thì mới có thể cáng đáng đợc nhiệm vụ đợc đặt ra trong giai đoạn tới và đáp ứng đợc những đòi hỏi khách quan.
Cục sở hữu công nghiệp phải tiếp tục đợc đổi mới về tổ chức, nâng cao về năng lực để thực hiện đợc chức năng quản lý Nhà nớc của mình đối với hoạt động sở hữu công nghiệp và thúc đẩy toàn bộ hệ thống sở hữu công nghiệp phát triển. Đổi mới mọi mặt của Cục phải nhằm vào đổi mới cơ chế tổ chức và hoạt động, đảm bảo nhiệm vụ là cơ quan đề xuất các dự thảo về chính sách và pháp luật về sở hữu công nghiệp kịp thời, thực hiện công tác xác lập quyền một cách chính xác và thuận lợi kể cả về thủ tục lẫn thời gian; đảm bảo thu thập, cung cấp thông tin sở hữu công nghiệp kịp thời chính xác cho các nhu cầu tra cứu thông tin thông qua các phơng tiện hiện đại nh CD-ROM, Internet và Wiponet; góp phần đào tạo cán bộ cho hệ thống sở hữu công nghiệp; đẩy mạnh hợp tác quốc tế cả về bề rộng lẫn chiều sâu; phối hợp một cách có hiệu quả nhất với các cơ quan chức năng trong việc thực thi quyền sở hữu công nghiệp.
Hệ thống quản lý sở hữu công nghiệp ở địa phơng là các Sở Khoa học và Công nghệ mà trong đó hạt nhân là bộ phận phụ trách sở hữu công nghiệp cũng cần phải đợc hoàn thiện về mọi mặt. Điều quan trọng là bộ phận cán bộ chuyên trách sở hữu công nghiệp phải đợc ổn định về mặt nhân sự, tránh tình trạng thay đổi hoặc thuyên chuyển thờng xuyên. Có nơi còn cha qui định rõ về chức năng, nhiệm vụ của những cán bộ này. Bên cạnh đó, lực lợng thanh tra Khoa học công nghệ trực thuộc sở cũng phải đợc tăng cờng về năng lực xử lý các vi phạm quyền sở hữu công nghiệp và có sự kết hợp chặt chẽ với bộ phận chuyên trách về sở hữu công nghiệp.
Trong cơ chế phối hợp giữa Cục sở hữu công nghiệp và các Sở Khoa học công nghệ cần phải thiết lập kênh thông tin nhanh chóng và hiệu quả. Mọi chủ trơng hoặc các vấn đề mới cần đợc Cục cập nhật đến Sở, và các vấn đề cần trao đổi cũng dễ dàng đợc chuyển tải từ Sở đến Cục qua kênh thông tin này.
Việc củng cố vai trò của các cơ quan thực thi quyền sở hữu công nghiệp nh Toà án, Hải quan, Quản lý thị trờng, Công an kinh tế… cũng là một đòi hỏi rất cấp bách.
5.Tăng cờng các nguồn lực cần thiết cho hệ thống sở hữu công nghiệp.
Để sở hữu công nghiệp thực sự trở thành một hệ thống đầy đủ, linh hoạt và có hiệu quả, phải thờng xuyên tăng cờng nguồn lực cho hoạt động này, trong đó phải đặc biệt coi trọng nguồn lực con ngời và nguồn lực vật chất.
a) Bồi dỡng đội ngũ nhân lực để đội ngũ này có đầy đủ năng lực đảm đơng tất cả các khâu chủ yếu trong cơ cấu của hệ thống sở hữu công nghiệp.
- Các khâu chủ yếu của cơ cấu hệ thống sở hữu công nghiệp.
(i) lập chính sách (xây dựng các qui phạm pháp luật, các chính sách liên quan đến sở hữu công nghiệp…).
(ii) tổ chức thực hiện chính sách (bảo đảm thực thi pháp luật, tổ chức thi hành các qui phạm pháp luật, quản lý hành chính liên quan tới sở hữu công nghiệp…).
(iii) vận hành các quan hệ về sở hữu công nghiệp (giới chủ nắm giữ quyền sở hữu công nghiệp, các luật s hay ngời môi giới, đại diện cho giới nắm giữ quyền, những ngời có liên quan tới các đối tợng sở hữu công nghiệp nh những nhà nghiên cứu, đầu t, kinh doanh…).
- Nội dung cụ thể của việc bồi dỡng đội ngũ nhân lực:
(i) tổ chức việc giảng dạy các kiến thức về sở hữu công nghiệp với các trình độ khác nhau cho các đối tợng khác nhau ở từng khâu.
(ii) thờng xuyên bổ túc kiến thức cho những ngời đang tham gia hệ thống.
(iii) phổ cập các hiểu biết thông thờng về sở hữu công nghiệp cho toàn xã hội,
(iv) thành lập cơ quan nghiên cứu lý luận về sở hữu công nghiệp.
b) Đầu t thích đáng cho hoạt động sở hữu công nghiệp.
Cần phải nhận thức rằng đầu t cho hoạt động sở hữu công nghiệp tr- ớc hết chính là đầu t để tạo ra giá trị trí tuệ cho xã hội, sau đó mới nhằm để nâng cao chất lợng và qui mô của hệ thống sở hữu công nghiệp cho phù hợp với mục tiêu đã xác định. Theo quan điểm đó, tại bất cứ khâu nào trong cơ cấu của hệ thống sở hữu công nghiệp cũng phải có chính sách đầu t thoả đáng. Xem xét tình hình đầu t trong những năm vừa qua, có thể thấy một tình trạng bất hợp lý rõ rệt thể hiện qua một số mâu thuẫn sau đây:
Tỷ trọng đầu t cho hoạt động sở hữu công nghiệp thấp hơn nhiều (chỉ khoảng 30%) so với thu nhập thu đợc trong việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời, vốn đầu t cũng chỉ dành cho một khâu trong hệ thống đó là khâu xác lập quyền. Vì vậy mà các khâu khác hầu nh không đợc đầu t, cũng chính vì thế mà ta có thể nói rằng có một sự đối nghịch giữa hiệu quả đầu t cao với mức tái đầu t thấp.
Để sử dụng biện pháp đầu t này, cần phải thay đổi quan điểm đầu t theo nguyên tắc: mọi khoản thu từ hoạt động hành chính liên quan đến hoạt động sở hữu công nghiệp cần dành để tái đầu t toàn bộ cho việc phát triển hệ thống sở hữu công nghiệp, đồng thời việc đầu t phải đợc thực hiện cho mọi khâu trong hệ thống.
c) Tăng cờng khả năng sử dụng các thành quả công nghệ mới vào hoạt động sở hữu công nghiệp.
Hiển nhiên là các thành tựu trí tuệ cần phải đợc áp dụng trớc hết cho việc quản lý sở hữu trí tuệ. Tự thân các yêu cầu và mục tiêu của hoạt động này đã đòi hỏi phải tăng cờng việc áp dụng các công nghệ mới, mà trớc hết là công nghệ thông tin. Tự động hoá từng phần, tiến tới tự động hoá cơ bản các thao tác nghiệp vụ cũng nh hoạt động tra cứu thông tin sở hữu công nghiệp là biện pháp tất yếu cần phải đợc sử dụng.