Nhập nền kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sở hữu công nghiệp tại việt nam trước thách thức hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61 - 72)

- Hình thức vi phạm quyền sở hữu công nghiệp đơn giản hơn các hình thức trên Đó là hành vi lấy nhãn, mác, đề can hàng ngoại gắn

nhập nền kinh tế

I.Định h ớng phát triển hoạt động sở hữu công nghiệp

1.Mục tiêu tổng quát đối với hoạt động sở hữu công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

Mục tiêu tổng quát của hệ thống sở hữu công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới mà cụ thể là đến năm 2010 là hệ thống này phải đạt đợc mức độ đầy đủ và hiệu quả tơng ứng với mức chung của thế giới với mọi yếu tố và nội dung cần thiết tơng hợp với hoạt động có tính chất quốc tế của hệ thống sở hữu công nghiệp toàn cầu hoá.

Nh đã trình bày trong chơng I, sở hữu công nghiệp đóng một vai trò quan trọng và có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế. Đồng thời cùng với sự xuất hiện và phát triển của nền kinh tế tri thức, hàm lợng chất xám trong kết cấu giá trị sản phẩm sẽ ngày càng tăng lên. Song song với quá trình này sẽ là sự gia tăng không ngừng của tệ nạn sao chép, đánh cắp các sản phẩm trí tuệ. Vì lẽ đó, không một quốc gia nào có thể đứng ngoài trào lu phát triển và hoàn thiện hệ thống sở hữu công nghiệp. Ngay từ những năm cuối của thế kỷ 20 đã hình thành các đòi hỏi hay yêu cầu đối với các hệ thống sở hữu công nghiệp của từng nớc, đó là:

Mỗi quốc gia phải bảo đảm các điều kiện cần thiết cho hệ thống sở hữu công nghiệp phát huy tác dụng, trong đó hệ thống sở hữu công nghiệp phải là hệ thống đầy đủ (phải bảo hộ mọi đối tợng chứ không đợc loại trừ đối tợng nào, đồng thời phải bảo đảm đầy đủ về nội dung, phạm vi và thời hạn cho sự bảo hộ đó), mặt khác hệ thống sở hữu công nghiệp phải bảo đảm tính hiệu quả (các qui phạm pháp luật phải hợp lý, khả thi, quyền sở hữu công nghiệp phải đợc bảo vệ thực thụ, mọi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp phải đợc pháp luật xử lý).

Các yêu cầu mang tính chất toàn cầu nói trên đợc phản ánh tập trung và rõ rệt nhất trong Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thơng mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) thuộc WTO.

Hiển nhiên, các yêu cầu trên đây đối với hoạt động sở hữu công nghiệp của thế giới cũng phải đợc coi là yêu cầu tổng quát đối với hệ thống sở hữu công nghiệp Việt Nam, bởi lẽ:

(i) mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam là hớng tới một nền kinh tế thị trờng hội nhập khu vực và thế giới. Để đạt đợc mục tiêu này thì nớc ta phải có một môi trờng pháp lý phù hợp, trong đó môi trờng pháp lý cho hoạt động sở hữu công nghiệp phải đáp ứng đợc những đòi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế.

(ii) gia nhập WTO là mục tiêu trớc mắt của Việt Nam. Muốn gia nhập tổ chức đó, Việt Nam phải đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế về sở hữu công nghiệp. Đây là một đòi hỏi bắt buộc mà chúng ta không thể thoái thác.

Vì vậy, yêu cầu tổng quát đối với hoạt động sở hữu công nghiệp Việt Nam khi bớc vào thế kỷ 21 là phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế về sở hữu công nghiệp, nghĩa là phải thiết lập xong một hệ thống sở hữu công nghiệp đầy đủ, có hiệu quả theo tiều chuẩn quốc tế, nhất là các tiêu chuẩn ấn định trong Hiệp định TRIPS, đồng thời phải đồng bộ và hiện đại, đủ sức hội nhập với thế giới trong lĩnh vực này.

2.Mục tiêu cụ thể đối với hoạt động sở hữu công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

a) Mục tiêu của hệ thống qui phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp.

Hệ thống các qui phạm pháp luật là cơ sở và yếu tố đầu tiên quyết định chất lợng của toàn bộ hệ thống sở hữu công nghiệp. Bởi vậy, các

yêu cầu đối với hoạt động này trớc hết tập trung vào các văn bản pháp luật.

Để đáp ứng đợc các đòi hỏi chung đối với hệ thống sở hữu công nghiệp, hệ thống các qui phạm pháp luật trong lĩnh vực này phải:

(i) đầy đủ hiệu lực; cụ thể là, hệ thống đó phải đủ sức huy động mọi công cụ quyền lực cần thiết để đảm bảo các qui phạm đó đợc thực thi, muốn vậy, hệ thống đó nhất thiết phải dựa trên các qui phạm do cơ quan lập pháp tối cao ban hành và trong các qui phạm đó phải có đầy đủ các chế tài cần thiết để ngăn chặn và chống lại các hành vi vi phạm.

(ii) toàn diện; cụ thể là, hệ thống qui phạm pháp luật phải bao gồm đầy đủ các quan hệ có thể có về sở hữu công nghiệp cần thiết phải điều chỉnh, tức là phải bao hàm tất cả các loại quyền sở hữu công nghiệp với đầy đủ các vấn đề về phạm vi, nội dung, thời hạn phù hợp. Đồng thời các qui phạm còn phải có khả năng mở rộng cho các quan hệ mới xuất hiện theo đà phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ.

(iii) hợp lý; cụ thể là, các qui phạm phải đợc đặt ở vị trí thích hợp trong hệ thống pháp luật nói chung sao cho các quan hệ về sở hữu công nghiệp đợc điều chỉnh theo nguyên tắc phù hợp nhất với đặc tính của đối tợng.

(iv) rõ ràng, minh bạch; cụ thể là, các qui phạm phải công khai, dễ hiểu, dễ vận dụng, không mập mờ.

(v) phù hợp với trình độ quốc tế, nhất là phải bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia trong việc bảo hộ quyền của các chủ thể nớc ngoài.

Để đáp ứng các yêu cầu trên đây, hệ thống qui phạm pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 cần có mô hình nh sau:

* Các loại văn bản: cấu trúc hệ thống văn bản pháp luật về sở hữu công nghiệp trong những năm sắp tới sẽ vẫn tuân theo nguyên tắc kết cấu của hệ thống pháp luật nói chung và vẫn theo cấu trúc nh hiện nay -

nghĩa là sẽ vẫn bao gồm nhiều loại văn bản do nhiều cơ quan thuộc nhiều cấp khác nhau ban hành. Cũng nh hiện nay,văn bản cao nhất trong số các văn bản nh vậy vẫn phải là văn bản do cơ quan lập pháp (Quốc hội) ban hành. Tuy nhiên, so với hiện nay, hệ thống văn bản sở hữu công nghiệp phải đợc bố trí theo hớng tăng cờng tính toàn diện, đầy đủ và thể hiện tính đặc thù của hoạt động này. Để đạt đợc mục đích đó, phải có một văn bản luật riêng về sở hữu công nghiệp thay thế cho luật sở hữu công nghiệp nằm trong Bộ luật dân sự nh hiện nay. Bởi vậy, mô hình cấu trúc của hệ thống văn bản pháp luật về sở hữu công nghiệp trong thời gian tới nên định hớng nh sau:

(i) Luật sở hữu công nghiệp.

(ii) các văn bản hớng dẫn, giải thích Luật.

(iii) các qui chế thi hành các thủ tục hành chính.

* Những nội dung căn bản phải có trong các qui phạm pháp luật về sở hữu công nghiệp.

Các văn bản về sở hữu công nghiệp phải bao gồm những nội dung căn bản sau đây:

(i) phải tạo cơ sở pháp lý thừa nhận và bảo hộ các quyền sở hữu công nghiệp liên quan tới mọi đối tợng theo tiêu chuẩn của thế giới, trong đó có sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, chỉ dẫn xuất xứ địa lý hàng hoá, thiết kế bố trí mạch tích hợp, thông tin bí mật (trong đó có bí quyết kỹ thuật và bí mật thơng mại), giống cây trồng, quyền chống cạnh tranh không lành mạnh và các đối t- ợng khác theo nhu cầu của sự phát triển của công nghệ, kinh tế.

(ii) các qui định về nội dung, phạm vi, thời hạn của các loại quyền sở hữu công nghiệp phải rõ ràng, hợp lý và phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.

(iii) trình tự, thủ tục xác lập quyền phải hoàn toàn công khai, đơn giản, bình đẳng cho mọi chủ thể có nhu cầu đăng ký, phù hợp với các thủ tục phổ biến trên thế giới. Ngời đăng ký phải đợc tạo cơ hội có ý kiến về kết quả xử lý đơn đăng ký của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(iv) phải có đầy đủ các chế tài cần thiết bảo đảm quyền của các chủ thể đợc thực thi, nhất là các chế tài nhằm xử lý kịp thời, thoả đáng các hành vi vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp. Thủ tục và trình tự thực hiện các chế tài nói trên phải công khai, hợp lý, đơn giản và có hiệu quả. Những ngời có liên quan đều phải có cơ hội đợc bảo vệ quyền lợi chính đáng.

b) Mục tiêu của hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

Hiển nhiên, hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp chỉ hoạt động với các quyền sở hữu công nghiệp phát sinh trên cơ sở đăng ký, chẳng hạn nh đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp. Hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp đợc hiểu bao gồm cả các qui định pháp luật về điều kiện (tiêu chuẩn), trình tự, thủ tục để một quyền sở hữu công nghiệp đợc đăng ký lẫn quá trình thực hiện các qui định đó. Bởi vậy, các yêu cầu đối với hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp bao gồm các nội dung sau đây:

(i) các thủ tục xác lập quyền phải rõ ràng, công bằng. Cụ thể là, mọi thủ tục phải đợc ấn định cụ thể trong hệ thống qui phạm pháp luật sao cho mọi chủ thể có yêu cầu đều có thể biết đợc rằng muốn có quyền sở hữu công nghiệp thì mình phải làm gì, làm nh thế nào. Đồng thời những ngời có liên quan phải đợc cung cấp các thông tin để có thể phán xét về kết quả của các công việc liên quan đến thủ tục đó và trong trờng hợp cho rằng không thoả đáng thì họ phải có cơ hội để phản đối, bàn bạc lại.

(ii) các thủ tục xác lập quyền phải đơn giản, quá trình xác lập quyền phải nhanh chóng.

(iii) cơ quan xác lập quyền phải đủ năng lực giải quyết mọi yêu cầu xác lập quyền, các kết luận do cơ quan này đa ra phải bảo đảm tính chính xác, thoả đáng và phù hợp với pháp luật.

(iv) các thủ tục, cách tiến hành và phơng tiện tiến hành các thủ tục xác lập quyền phải tơng hợp với các thủ tục, phơng thức tiến hành của thế giới.

* Dới đây là những chỉ tiêu cụ thể mà hệ thống xác lập quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam cần phải đạt đợc:

- Việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp phải đợc tiến hành trên nguyên tắc thẩm định bắt buộc, nghĩa là mọi đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp đều phải đợc đặt dới sự đánh giá theo các tiêu chuẩn bảo hộ do luật sở hữu công nghiệp qui định và việc đánh giá này phải đợc cơ quan sở hữu công nghiệp tiến hành.

- Trình tự tiến hành việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp phải theo mô hình phổ biến trên thế giới, cụ thể là:

Nộp đơn (do ngời muốn hởng quyền thực hiện) → tiếp nhận, thẩm định đơn (do cơ quan Sở hữu công nghiệp thực hiện) → cấp văn bằng bảo hộ, đăng bạ quyền sở hữu công nghiệp, công bố quyền sở hữu công nghiệp (do cơ quan sở hữu công nghiệp thực hiện).

- Chức năng thực hiện các thủ tục xác lập quyền sở hữu công nghiệp tập trung cho một cơ quan duy nhất.

- Các thao tác nghiệp vụ trong quá trình xác lập quyền cơ bản đợc tự động hoá trên cơ sở tiêu chuẩn hoá các động tác xử lý theo mọi tình huống tính từ lúc bắt đầu thẩm định đơn cho đến khi ra kết quả, tự động hoá quá trình xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp.

- áp dụng phổ biến hình thức đăng ký điện tử (đơn đăng ký sở hữu công nghiệp nộp thông qua mạng viễn thông).

- Thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp rút ngắn một nửa so với hiện nay.

- Hạ thấp một nửa số các trờng hợp phải thay đổi kết luận về việc có hay không có đủ tiêu chuẩn để cấp Văn bằng bảo hộ.

- Tham gia việc thẩm định các đơn đăng ký quyền sở hữu công nghiệp nộp ở quốc gia khác theo sự phân công và hợp tác quốc tế.

c) Mục tiêu của hệ thống thực thi pháp luật về sở hữu công nghiệp.

Vấn đề thực thi pháp luật là đòi hỏi thứ hai, đóng vai trò quyết định đối với hiệu quả của hệ thống sở hữu công nghiệp và ngày càng đợc các nớc lu ý. Đối với những nớc mới xây dựng nền kinh tế thị trờng, vấn đề thực thi là một thách thức to lớn. Đây là một trong những yêu cầu trọng tâm cần phải nỗ lực rất nhiều mới giải quyết đợc. Liên quan tới vấn đề này là những yêu cầu cụ thể sau đây:

(i) hệ thống thực thi sở hữu công nghiệp phải có hiệu lực. Cụ thể là, phải bảo đảm để các chế tài đã ấn định trong các qui phạm phải đợc sử dụng khi cần thiết, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải sẵn sàng hành động để bảo vệ các quyền sở hữu công nghiệp đã đợc xác lập.

(ii) hệ thống thực thi sở hữu công nghiệp phải có hiệu quả. Cụ thể là phải bảo đảm các biện pháp xử lý nhanh chóng, công bằng, thoả đáng các trờng hợp vi phạm, đồng thời có khả năng ngăn chặn các hành vi vi phạm từ trớc khi xảy ra.

Trong những năm tới, hệ thống bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam cần đợc hoàn thiện theo hớng sau:

- Có đầy đủ các qui phạm chế tài cần thiết và có hiệu quả nhằm bảo đảm ngăn ngừa và xử lý các hành vi xâm phạm quyền đã đợc xác lập

trong đó kết hợp chặt chẽ các biện pháp chế tài dân sự, hình sự và hành chính trên cơ sở phân biệt rõ ranh giới sử dụng từng loại chế tài.

- Có đầy đủ các qui phạm về trình tự , thủ tục xử lý các tranh chấp liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp trong đó có trình tự tố tụng dân sự, hình sự và trình tự hành chính để xử lý tranh chấp.

- Các cơ quan thực hiện chức năng bảo đảm thực thi có đầy đủ năng lực cần thiết để tham gia vào việc thi hành các chế tài, các quyết dịnh của các cơ quan này phải bảo đảm tính chính xác, thoả đáng và phù hợp với pháp luật.

- Giảm thiểu mức độ và tình trạng vi phạm, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, số lợng và mức độ nghiêm trọng của việc vi phạm sở hữu công nghiệp tại Việt Nam không vợt quá tình trạng phổ biến ở các nớc.

d) Mục tiêu của hệ thống thông tin sở hữu công nghiệp.

Để đáp ứng các đòi hỏi tổng quát đối với hoạt động sở hữu công nghiệp, vấn đề thông tin sở hữu công nghiệp cũng đợc đặt trớc những yêu cầu quan trọng sau đây:

(i) bảo đảm việc xây dựng, lu giữ một cách đầy đủ, có hệ thống, dễ khai thác các dữ liệu thông tin về sở hữu công nghiệp để tạo nên một bức tranh phản ánh trung thực, cụ thể, chi tiết hiện trạng cũng nh lịch sử phát triển bộ phận hoạt động sáng tạo trí tuệ - cụ thể là sáng tạo công nghệ kinh doanh - của Việt Nam và tạo ra khả năng tối đa để nhìn rõ và tiếp cận bức tranh nh vậy của thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ii) bảo đảm khả năng cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi thông tin liên quan đến tình trạng pháp lý, bản chất nội dung về các quyền sở hữu công nghiệp cũng nh các đối tợng sở hữu công nghiệp nhằm phục vụ đắc lực cho các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo, kinh doanh của toàn xã hội.

(iii) chủ động thúc đẩy hoạt động sáng tạo trong nghiên cứu, sản xuất và thơng mại; góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động này bằng

cách cung cấp các thông tin định hớng nhằm xác định trình độ công nghệ và hiện trạng thị trờng, ngăn ngừa nguy cơ nghiên cứu trùng lặp hoặc nghiên cứu lại, đồng thời góp phần ngăn chặn nguy cơ xâm phạm quyền vì thiếu thông tin.

e) Mục tiêu của việc nâng cao nhận thức xã hội.

Nhận thức của xã hội là nhân tố quan trọng đối với toàn bộ hoạt

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động sở hữu công nghiệp tại việt nam trước thách thức hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 61 - 72)