Kết quả điều tra cho thấy: trong số 34 họ đã tìm thấy 26 họ có từ 1 - 2 chi, chiếm 47%; 6 họ có từ 3 - 4 chi, chiếm 4,7%; 1 họ có 6 chi chiếm 2,9%; 1 họ có 9 chi, chiếm 2,9% và 1 họ có 12 chi chiếm 2,9%.
Có 3 họ có số chi nhiều nhất: Họ Cúc (Asteraceae) có 6 chi, chiếm 7,5%; họ Đậu (Fabaceae) có 9 chi, chiếm 11,25%; họ Lúa (Poaceae) có 12 chi, chiếm 15%. So với số chi đã kiểm kê đợc tại vùng rừng ngập mặn ở hai xã, số họ có chi ít nhất càng tăng dần, do đó làm hệ thực vật càng đa dạng, với tổng số 93 lồi thuộc 80 chi, 34 họ, trung bình mỗi họ có 2,7 lồi (Bảng 4). Số lợng họ, chi, lồi, thuộc hai lớp ngành hạt kín ở xã Hộ Độ và Xuân Hội cũng rất khác nhau đợc thể hiện ở (bảng 5).
Bảng 4: Sự phân chia các loài theo họ và chi của hệ thực vật rừng ngập mặn ở xã Hộ Độ và Xuân Hội - Hà Tĩnh
STT
Họ Số chi Số loài
Tên Việt Nam Tên khoa học
1 Họ Ơrơ Acanthaceae 2 3
2 Họ rau đắng đất Alzoaceae 1 1
3 Họ Mắm Avicenniaceae 1 1
4 Họ đơn nem Myrsinaceae 1 1
5 Họ ráng Pteridaceae 1 1 6 Họ đớc Rhizophoraceae 3 3 7 Họ bần Sonneratiaceae 1 1 8 Họ cúc Asteraceae 6 7 9 Họ ráy Araceae 2 3 10 Họ rau dền Amaranthaceae 3 5 11 Họ trúc đào Apocinaceae 2 2 12 Họ na Anonaceae 1 1
13 Họ vòi voi Boraginaceae 1 1
14 Họ rau muối Chenopodiaceae 1 1
15 Họ bìm bìm Convolvulaceae 1 1
16 Họ cói Cyperaceae 2 2
17 Họ phi lao Casvarinaceae 1 1
18 Họ xơng rồng Cactaceae 2 2
19 Họ màn màn Capparaceae 1 2
20 Họ đu đủ Caricaceae 1 1
21 Họ khoai lang Convolvulaceae 1 2
22 Họ thuốc bỏng Crassalaceae 1 1
23 Họ cải Cruciferaceae 1 2
25 Họ đậu Fabaceae 9 9 26 Họ mây nớc Flagelariaceae 1 1 27 Họ tầm gửi Loranthaceae 2 2 28 Họ bông Malvaceae 2 2 29 Họ sim Myrtaceae 2 2 30 Họ dâu tằm Moraceae 4 4 31 Họ lúa Poaceae 12 14 32 Họ cà fê Rubiaceae 2 2 33 Họ cà Sonlanaceae 3 4 34 Họ bòng bong Shizaeaceae 1 1
Qua bảng 5 cho thấy, thảm thực vật ở xã Hộ Độ đa dạng và phong phú hơn so với xã Xuân Hội. Đặc biệt là ở lớp hai lá mầm (Magoliopsida) của ngành hạt kín (Magoliophyta) ở xã Hộ Độ trong lớp 2 lá mầm có 29 họ, chiếm 85,2%; 67 chi, chiếm 83,8%; 76 loài, chiếm 81,7%; so với ở xã Xuân Hội có 22 họ, chiếm 64,7%; 68 chi, chiếm 85%; 76 loài, chiếm 81,7%; Đối với lớp một lá mầm (Liliopsida) ở Xã Hộ Độ có 3 họ, chiếm 8,8%; 13 chi, chiếm 16,3%; 17 loài, chiếm 18,3% so với xã Xuân Hội có 3 họ, chiếm 8,8%; 14 chi, chiếm 17,5%; 17 loài, chiếm 18,3%; rõ ràng hệ thực vật ở xã Hộ Độ đa dạng và phong phú hơn so với hệ thực vật ở xã Xuân Hội. Sở dĩ nh vậy là do ở xã Hộ Độ có độ mặn nớc 18 - 250/00 với thể nền là đất bùn đen, có độ sâu nền đáy
từ 51 - 110 cm, với nhiệt độ trung bình năm là 2208 thì nó thích hợp cho sự tồn tại, phát triển sinh trởng của hệ thực vật rừng ngập mặn so với xã Xuân Hội (có độ mặn nớc 6 - 150/00 với thể nền là đất bùn đen và bùn mềm, có độ sâu
nền đáy từ 51 - 61 cm, với nhiệt độ trung bình năm là 2208 ). Đặc biệt là ở xã Hộ Độ số họ có chi ít nhất càng tăng dần, do đó làm cho hệ thực vật càng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Tỷ lệ % họ, chi, lồi, thuộc hai lớp ngành hạt kín đợc thể hiện qua biểu đồ 2
85,264,7 64,7 83,3 85 81,7 81,7 8,8 8,8 16,3 17,2 18,3 18,3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
họ chi loài họ chi loài %
Taxon
Hộ độ Xuân Hội
Magnoliopsida Liliopsida
Số liệu trên chứng tỏ tính phong phú về lồi, chi, họ của ngành hạt kín, đặc biệt là đối với lớp 2 lá mầm trong hệ thực vật rừng ngập mặn ở xã Hộ Độ và Xuân Hội - Hà Tĩnh. Ngồi ra một số lồi thực vật cịn đợc làm dợc liệu có ỹ nghĩa rất lớn trong đời sống kinh tế xã hội (Bảng 6).
Bảng 6: Các loài cây ngập mặn làm dợc liệu
Tên khoa học Tên địa phơng Công dụng Bộ phận sử dụng
Rhizophora apiculata Bl.
Đớc Tanin dùng để chữa bỏng và vết thơng
Vỏ, thân, cành
R.stylosa Griff Đâng, đớc vòi B&VTPM& sốt rét Vỏ, thân, cành
B.gymnontiriza L. Vẹt dù B&VTPM Vỏ, thân, cành
A.canthus ilicifolius L. Ơrơ biển B&VTPM, thấp khớp Vỏ, thân, cành
A.ebracteatus Wall Ơrơ biển ít gai Thần kinh Lá
Acrostichum aureum L. Ráng Chữa bỏng, mụn nhọt Thân, rễ
Clerodeldron inerme (L.)Gaertn Vạng hôi, Ngọc nữ, Chạc vọng
Bệnh vàng da, hạ sốt, sựng hạch ở bẹn
Lá
Hibiscus tiniaseus L. Tra Họ sốt, tốn mồ hơi, lợi tiểu, nhuận tràng
Lá
Ipomoea- pes-caprae L. Muống biển lợi tiểu, nhuận tràng, đau dạ dày, trĩ, nhiểm trùng ngoài da
Hạt (sác lên)
Pluchea pteropoda Hemse Sài hồ nam Giảm sốt, đau đầu Rễ
P.indica (L.)Less Cỏ lức Giải cảm Cả cây lá (sơng)
Bảng 7: Số lợng họ, chi, lồi ngập mặn thực sự ở hai vùng rừng ngập mặn.
True mangrove Số lợngHọTỷlệ (%) Số lợngChiTỷlệ (%) Số lợngLoàiTỷlệ (%)
Xã Hộ Độ 6 85,7 9 90 11 100
Xã Xuân Hội 4 57,1 4 40 5 45
Theo kết quả trên ta thấy thực vật ngập mặn thực sự (True mangrove) ở xã Hộ Độ có 5 họ (chiếm 85,7%), 9 chi (chiếm 90%), 11 loài (chiếm 100%) trong tổng số họ, chi, loài điều tra đợc, cịn ở xã Xn Hội có số lợng ít hơn, chỉ có 4 họ (chiếm 57,1%), 4 chi (chiếm 40%) và 5 loài (chiếm 45%) (Bảng 7). Số liệu trên chứng tỏ cây ngập mặn thực sự ở xã Hộ Độ phong phú và đa dạng hơn so với xã Xuân Hội, đặc biệt là thảm thực vật ở đây gồm một số loài chịu mặn cao nh Đớc vòi (Rhizophora stylosa Griff ), Vẹt dù, Mắm quăn, Trang và Sú, những loài này chiếm u thế tuyệt đối tại vùng này. So với xã Xn Hội thì những lồi trên rất ít, hoặc khơng có song ở xã Xn Hội lại có Bần chua chiếm u thế tuyệt đối, dới Bần chua là thảm Ơrơ dày đặc, kết quả này phù hợp với kết qủa nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng, 1999 [3]
Nguyên nhân chính dẫn đến điều này là do sự tác động của các nhân tố môi trờng, mà đặc biệt là do sự tác động của độ mặn (Bảng 8).
Qua bảng 8 ta thấy, với độ mặn từ 6 - 15 /00 thì số lợng họ, chi, lồi ở xã Xuân Hội đa dạng và phong phú hơn so với xã Hộ Độ. Với độ mặn từ 18 - 250/00 thì thảm thực vật ở xã Xuân Hội khơng thấy xuất hiện mà chỉ có các họ cây ngập mặn ở xã Hộ Độ điều đó chứng tỏ rằng độ mặn đã tác động trực tiếp đến sự phân bố hệ thực vật rừng ngập mặn, chính độ mặn đã phân chia hệ thực vật ra các quần thể, quần xã chiếm u thế khác nhau (Bảng 9)
Bảng 9: Sự tác động của độ mặn tới sự phân bố thảm thực vật
Độ mặn nớc (%) Các quần thể, quần xã thực vật chiếm u thế
6 - 15%
- Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.))thuần loại - Sú (Aegiceras corniculatum L.) thuần loại - Quần xã Bần chua, Sú, Ơrơ, Cóc kèn …
18 - 25%
- Đớc (R.stylosa Griff) vòi thuần loại - Trang (K.candel L.) thuần loại
- Quần xã Đớc voi - Trang - Mắm - Vẹt dù … - Quần xã Vạng hội - Giá - Mớp biển - Tra biển