Thảm thực vật ở xã Xuân Hộ

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài hệ thực vật rừng nghập mặn và một số nhân tố môi trường tác động đến chúng ở xã hộ độ và xuân hội hà tĩnh (Trang 38)

Dới triều

- Bần chua(Sonneratia caseolaris L.) thuần loại (có thể cao tới 5 - 10 m)

- Quần xã Sú - Ôrô- Cóc kèn- Ráng đợc tìm thấy ở nhiều nơi - Quần xã cây bụi thấp trong đó Sú chiếm u thế

Trên triều - Quần xã tra - Vạng hôi - Sai hồ - Cóc kèn - Ráng - Dứa dại …

Bảng 13: Tác động của thể nền tới sự phân bố thảm thực vật

Quần xã thực vật Thể nền Độ sâu nền đáy (cm)

- Bần chua thuần loại

- Quần xã Sú-ôrô- Coc kèn - Dứa dại

Đất bùn đen, bùn mềm

51 - 61

- Trang thuần loại

- Quần xã Mắm quăn, Vẹt dù, Ôrô, Coc kèn

bùn cát

Sự phân bố của cây ngập mặn chịu sự tác động của thể nền. Lịch sử bề mặt đất và các quá trình địa mạo. Hiện tại cùng xác định bản chất bề mặt đất mà cây ngập mặn đang tồn tại. Các thuộc tính của thể nền nh: độ ẩm, kết cấu, độ mặn của đất, thành phần hoá học thể hiện chức năng của quá trình địa mạo trong quá khứ và hiện tại. Các cây ngập mặn phản ánh mỗi một địa mạo này bằng sự thích ứng với gradien môi trờng về độ cao đất, độ thoát nớc, độ ổn định, tính chất đất và nguồn cung cấp dinh dỡng mà mỗi đặc tính này tạo ra.

Nh vậy, đặc tính đất và các quá trình địa mạo tác động đến sự khác nhau và tăng trởng, hình thái và trao đổi chất của cây ngập mặn theo các gradien môi trờng.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn phát triển tốt nhất trên đất mùn sét mềm, trên đất bùn đen hoặc bùn cát, đất dễ thoát nớc và không khí. Hàm lợng dinh dỡng trong đất cũng đóng một vai trò quan trọng trong mối quan hệ "Đất - cây". Hai nhân tố dinh dỡng thực vật chính là nitơ và phốt pho do các quá trình phân huỷ vi sinh vật tạo nên, các chất này có tác dụng quyết định đối với tăng trởng thực vật. Điều này cho thấy quần xã rừng ngập mặn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn dinh dỡng trong đất, theo kết quả nghiên cứu ở trên với thể nền là đất bùn đen và bùn mềm, có độ sâu nền đáy khoảng 51 - 61 cm thì phù hợp cho sự phát triển của quần xã Bần chua - Ôrô - Sú - Cóc kèn Đối với thể nền là đất bùn… đen, bùn cát, có độ sâu nền đáy từ 50 - 110 cm thì phù hợp cho sự phát triển của quần xã Đớc - Mắm quăn - Vẹt dù - Trang - Ôrô - Cóc kèn Kết quả này phù… hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng,1999[3] và kết quả nghiên cứu của Nguyển Hoàng Trí, 1999[14].

Nhiệt độ cũng là nhân tố tác động mạnh mẽ đến thảm thực vật, là nhân tố tác động lên của hai quá trình, quang hợp và hô hấp, điều chỉnh phần lớn các quá trình trao đổi chất và năng lợng nội tại trong cơ thể thực vật. Tác động

quan trọng nhất của nó là có thể điều chỉnh quá trình tiết muối ở rễ. Nhiệt độ tác động lên sự phân bố của loài và đặc biệt là thềm nhiệt độ mà ở đó chồi non xuất hiện. Nhiệt độ cũng tác động mạnh mẽ lên tẳng trởng của lá, năng suất của lá chỉ chững lại khi nhiệt độ xuống dới 160C, trong khi đó năng suất lá cực đại khi nhiệt độ vào khoảng 25 0C trong mùa thu. Đối với Rhizophora stylosa

sự hình thành lá sẽ dừng lại khi nhiệt độ xuống dới 10 0C. Một số tác giả cho rằng nhiệt độ tối thích đối với tất cả các loài khoảng 35 0C, quá trình quang hợp bị ngừng hẳn khi nhiệt độ lên cao 40 0C. Điều đó chừng tỏ sự phân bố thảm thực vật rừng ngập mặn cũng chịu sự chi phối mạnh mẽ của nhiệt độ (Bảng 14). Bảng 14: Nhiệt độ trung bình các tháng ở Hà Tĩnh Thàng yếu tố khi hậu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (0C) 18 18 23,7 25,2 28,6 29,6 28,6 26 23,5 15 20 18,4 Qua bảng 14 cho ta thấy ở Hà Tĩnh nhiệt độ trung bình năm khoảng 2208', biên độ nhiệt trung bình là 11,60C (To max = 29,60C, To min = 180C) với nhiệt độ này thì phù hợp cho sự phát triển của một số loài cây ngập mặn nh Bần, Sú, Đớc vòi, Ôrô Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của… Phan Nguyên Hồng, 1999 [3] và Nguyễn Hoàng Trí, 1999 [14].

Tuy nhiên, đối với sự phân bố của thảm thực vật ở xã Hộ Độ và Xuân Hội chịu sự tác động của nhiệt độ gần giống nhau, do hai địa bàn này cùng trong một tỉnh, cách nhau khoảng 40 km, bởi vậy sự chênh lệch nhiệt đô giữa hai vùng không đáng kể do đó sự phân bố của thảm ở hai vùng này chịu sự tác động của nhiệt độ gần nh nhau. Ngoài những nhân tố trên bao gồm nhiệt độ, độ mặn, thể nền thì thảm thực vật còn chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác nh độ ngập triều, địa hình, lợng ma, dòng nớc ngọt do sông đem lại, nguồn n- ớc vùng nội địa lân cận mang tới. tốc độ bốc hơi, lu tốc gió…

3.2.4. Tính u thế của một số loài cây ngập mặn.

Hiện nay đã xác định đợc trên địa bàn xã Hộ Độ có Trang (Kandelia candel L.) và Đớc vòi (Rhizophora stylosa Griff) chiếm u thế tuyệt đối. Trên địa bàn xã Xuân Hội có Bần chua (Sonneratia caseolaria L.) chiếm u thế tuyệt đối (Bảng 15).

Bảng 15: Tính u thế của một số loài cây ngập mặn

Vùng nghiên cứu Các loại thực vật ngập mặn chiếm u thế

Trang - Kandelia candel L.

Đớc vòi - Rhizophora stylosa Griff Sú - Aegiceras corniculatum L.

Vẹt dù - Bruguiera gumnorrhiza L. Xã Xuân Hội Bần chua - Sonneratia caseolaria L.

Sú - Aegiceras corniculatum L.

ở đây hình thành các kiểu quần thể quần xã nh Đớc vòi thuần loại (có thể cao 6 - 7 m) hoặc mọc xen với mắm nơi đất bùn nhão. Trang thuần loại có thể cao 4 - 6m, Bần chua thuần loại có thể cao 5 - 10 m. Điều đó cho thấy rằng ở xã Hộ Độ với độ mặn nớc t 18 - 250/00, độ sâu thể nền từ 50 - 110 cm với loại thể nền bùn đen, bùn cát có nhiệt độ không khí trung bình năm là 2208 thì thích hợp cho sự phát triển Đớc vòi, Tràng, Sú và Vẹt dù. ở xã Xuân Hội, với độ mặn nớc từ 6 - 15 0/00, độ sâu nền đáy từ 51 - 61 cm với loại nền bùn đen và bùn mềm có nhiệt độ không khí trung bình năm là 2208 thì thích hợp cho sự phát triển của Bần chua và Sú. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng, 1999 [3] và Lê Thị Trễ, 1994 [16]. Cho rằng

Rhizophora stylosa Griff thuộc nhóm chịu mặn cao (10 - 35 0/00) và Trang

(Kandelia candel L.) thuộc nhóm chịu độ mặn khoảng (7 - 20 0/00).

Rừng ngập mặn phát triển tốt trên thể nền bùn sét có mùn bã hu cơ, nhiệt độ thích hợp cho hoạt động sinh lý của lá các loại cây ngập mặn là 23 - 28 0C.

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài hệ thực vật rừng nghập mặn và một số nhân tố môi trường tác động đến chúng ở xã hộ độ và xuân hội hà tĩnh (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w