Căn cứ vào điều kiện địa lý, tự nhiên, địa hình vùng nghiên cứu, chúng tôi chia thành hai sinh cảnh:
1. Trên triều; 2. Dới triều;
Sự phân bố các loài theo sinh cảnh đợc thể hiện qua các bảng sau.
Bảng 10: Tỷ lệ % các loài theo vùng phân bố
Sinh cảnh Họ Chi Loài
Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ %
Trên triều 25 73,5 56 70 65 69,9
Dới triều 9 26,4 24 30 28 30,1
Qua bảng 10 ta thấy rõ ràng thành phần loài thực vật trên triều đa dạng và phong phú hơn, có 25 họ, chiếm 73,5%; 56 chi, chiếm 70%; 65 loài, chiếm 69,9%. Trong khi đó thành phần loài thực vật dới triều chỉ có 9 họ, chiếm
26,4%; 24 chi, chiếm 30%; 28 loài, chiếm 30,1 %. Tỷ lệ phân bố của các loài theo sinh cảnh đợc thể hiện qua biểu đồ 3.
Biểu đồ 3: Tỷ lệ phân bố các loài theo sinh cảnh ở vùng nghiên cứu.
26,473,5 73,5 30 70 30,1 69,9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 %
Họ Chi Loài Taxon
Dưới triều Trên triều
Qua bảng 11 cho thấy sự phân bố của các loài theo sinh cảnh ở xã Hộ Độ và Xuân Hội có sự khác nhau. ở xã Hộ Độ, vùng trên triều có 25 họ, chiếm 73,5%; 55 chi, chiếm 68,7% và 64 loài, chiếm 68,8%. Trong khi đó ở xã Xuân Hội có 23 họ, chiếm 67,6%; 45 chi, chiếm 56,3%; 62 loài, chiếm 66,7%. Vùng dới triều ở xã Hộ Độ có 8 họ, chiếm 23,5%; 24 chi, chiếm 30%; 28 loài, chiếm 30,1% so với xã Xuân Hội có 7 họ, chiếm 20,6%; 21 chi, chiếm 26,3%; 25 loài, chiếm 26,9%. Rõ ràng sự phân bố của các loài thực vật theo sinh cảnh ở hai xã có sự khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do sự chi phối của các nhân tố môi trờng. ở xã Hộ Độ với độ mặn từ 18 - 250/00, thể nền là đất bùn đen, bùn cát, có độ sâu nền đáy từ 51 - 110 cm thì phù hợp hơn cho sự sinh trởng và phát triển của hệ thực vật rừng ngập mặn. So với ở xã Xuân Hội (độ mặn từ 6 - 150/00, thể nền là đất bùn đen bùn mềm có độ sâu nền đáy từ 51 - 61 cm). Sự phân bố của các loài theo sinh cảnh đợc thể hiện qua biểu đồ 4.
Nh vậy, chính độ mặn,thể nền và nhiệt độ có ảnh hởng rõ rệt đến sự phân bố của cây ngập mặn. củng chính là nhân tố phân chia ra các quần thể, quần xã thực vật khác nhau thích ứng với các sinh cảnh khác nhau (Bảng 12).
37 73,5 67,6 68,8 56,3 68,866,7 23,5 20,6 30 26,3 30,126,9 0 10 20 30 40 50 60 70 80
họ chi loài họ chi loài %
Taxon
Hộ độ Xuân Hội
Trên triều Dưới triều
Biểu đồ 4: Sự phân bố hệ thực vật rừng ngập mặn theo sinh cảnh ở xã Hộ độ và Xuân hội - Hà tĩnh
Sự phân bố của cây ngập mặn không những chịu sự tác động của độ mặn nớc biển mà còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác trong đó các yếu tố không thể phủ nhận đó là yếu tố thể nền và yếu tố nhiệt độ, yếu tố thể nền cũng chính là một trong những yếu tố tác động tới sự phân bố thảm thực vật (Bảng 13).
Bảng 12: Sự phân bố của các quần thể, quần xã thực vật theo sinh cảnh
Sinh cảnh Các quần xã thực vật