Điều kiện về khí tượng thủy văn

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án công ty liên doanh fatol tranet (Trang 38 - 43)

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MƠI TRƯỜNG

4.1.2 Điều kiện về khí tượng thủy văn

Vùng dự án nằm trong khu vực khí hậu đặc trưng nhiệt đới, giĩ mùa, nĩng ẩm, mưa nhiều. Cán cân bức xạ lớn. Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào tháng XI và mùa khơ kéo dài từ tháng XII đến tháng IV.

Thừa hưởng chế độ bức xạ phong phú và ổn định, nhiệt độ tại khu vực Thuận An tương đối cao và ít biến động qua các tháng trong năm. Theo số liệu thống kê của các trạm khí tượng thủy văn Tân Sơn Nhất (TPHCM), Biên Hịa (Đồng Nai), và Sở Sao (Bình Dương) trong nhiều năm cho thấy kết quả khu vực Thuận An, Bình Dương như sau:

Bảng 4.2 Nhiệt độ trung bình tại khu vực dự án

- Nhiệt độ trung bình năm. 26,8 - 7,0oC - Nhiệt độ khơng khí cao nhất ghi nhận được (1968) 39,3oC - Nhiệt độ khơng khí thấp nhất (1963) 12oC - Nhiệt độ bình quân ngày thấp nhất 23,3oC - Nhiệt độ bình quân ngày cao nhất 32,1oC

Biên độ nhiệt theo tháng tương đối ổn định, chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nĩng nhất và tháng lạnh nhất chỉ khoảng 30C. Huyện Thuận An chịu ảnh hưởng của giĩ mùa Đơng Bắc vào các tháng XI, XII và I nên vào các tháng này nhiệt độ khơng khí thường xuống thấp và nhiệt độ thấp nhất của khu vực thường quan sát được vào thời kỳ này trong năm.

Tuy biên độ nhiệt theo tháng tương đối ổn định nhưng sự chênh lệch nhiệt độ trong ngày lại khá cao (khoảng 100C). Sở dĩ biên độ nhiệt trong ngày cao do huyện Thuận An nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa vùng cao và vùng thấp.

Bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt của vùng và qua đĩ sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững của khí quyển và quá trình phát tán – biến đổi các chất gây ơ nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ của vật thể tuỳ thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức xạ trên bề mặt của vật thể mà điều này bị chi phối bởi tính chất bề mặt, cấu tạo của vật thể.

Bức xạ mặt trời vùng dự án cĩ thể tham khảo các số liệu quan trắc đã cĩ tại Biên Hịa. Nằm ở vĩ độ thấp, vị trí mặt trời luơn cao và ít thay đổi qua các tháng trong năm nên chế độ bức xạ mặt trời tại vùng dự án rất phong phú và ổn định.

Thời gian cĩ nắng trung bình trong năm từ 2.000 – 2.2000 giờ. Số giờ nắng trung bình cực đại đạt khoảng 8,5 giờ/ngày vào các tháng II, III và IV. Số giờ nắng bình quân cả năm khoảng 7,2 giờ/ngày, 217 giờ/tháng.

Bức xạ mặt trời gồm ba loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ tổng cộng. Các tháng cĩ lượng bức xạ cao là các tháng mùa khơ. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng II, III và cĩ thể đạt đến 0,72 – 0,79 cal/cm2.phút, từ tháng VI đến tháng XII cĩ thể đạt tới 0,42 – 0,46 cal/cm2.phút vào những giờ trưa.

Bức xạ tán xạ cịn gọi là bức xạ khuếch tán, là năng lượng đi từ bầu trời và mây xuống mặt đất. Cường độ bức xạ tán xạ lớn nhất vào các tháng mùa mưa và nhỏ nhất vào các tháng mùa khơ. Cường độ bức xạ tán xạ tổng cộng lớn nhất xảy ra vào tháng III, nhỏ nhất vào tháng XI, XII và đạt giá trị 1,12 – 1,2 cal/cm2.phút với 0,78 – 0,86 cal/cm2.phút vào những giờ trưa.

Tổng lượng bức xạ trung bình tháng trong năm là 1,2 kcal/cm2.phút. Các tháng trong mùa mưa đạt 1,1 kcal/cm2.phút.

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2007

Giĩ, bốc hơi và độ ẩm khơng khí

Giĩ là một nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền các chất trong khí quyển. Khi vận tốc giĩ càng lớn thì khả năng lan truyền bụi và chất ơ nhiễm càng xa, khả năng pha lỗng với khơng khí sạch càng lớn. Ngược lại khi tốc độ giĩ càng nhỏ hoặc khơng cĩ giĩ (lặng giĩ) thì khả năng phát tán chất ơ nhiễm càng kém, làm cho chất ơ nhiễm tập trung tại khu vực nguồn thải.

Hướng giĩ chủ đạo ở khu vực dự án là Tây Nam và thổi chủ yếu vào các tháng VI, VII, VIII và IX, ẩm và mang theo nhiều hơi nước, tốc độ giĩ trung bình 2,15m/s. Giĩ Bắc và Đơng Bắc xuất hiện chủ yếu từ tháng XI dến tháng I, khơng gây mưa, tốc độ giĩ trung bình 2,41m/s. Giĩ Nam, Đơng Nam thổi chủ yếu vào các tháng III, IV,V , khơ và khơng gây mưa.

Tốc độ giĩ trung bình hàng ngày là 2,0 m/s, lớn nhất là 3,5m/s. Tần suất cĩ giĩ dao động giữa các tháng khoảng 23 – 50%, tần suất lặng giĩ trong năm là 7 – 15%.

Khu vực này hầu như khơng cị bão, giĩ nĩng và sương muối.

Độ ẩm khơng khí là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hĩa các chất ơ nhiễm khơng khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khỏe cơng nhân. Kết quả quan

trắc tại các trạm khí tượng Sở Sao hàng năm cho thấy độ ẩm khơng khí trung bình năm tại trạm Sở Sao là 79,2 %, độ ẩm khơng khí thấp nhất năm là 54%. Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa và theo vùng. Chênh lệch giữa nơi khơ nhất và ẩm nhất trong tỉnh Bình Dương khoảng 5%.Thời kỳ ẩm trùng với thời kỳ mưa (từ tháng V đến tháng VII). Thời kỳ khơ trùng với mùa khơ. Các tháng cĩ độ ẩm trung bình cao nhất là các tháng IX và X, các tháng cĩ độ ẩm nhỏ nhất là II và III .

Bốc hơi nước làm tăng độ ẩm và mang theo một số dung mơi hữu cơ , các chất cĩ mùi hơi vào khơng khí . Độ bốc hơi trung bình đo được tại trạm Sở Sao là 1.312 mm. Các tháng mùa khơ cĩ lượng bốc hơi cao hơn các tháng mùa mưa. Tháng cĩ độ bốc hơi cao nhất là tháng III, tháng cĩ độ bốc hơi thấp nhất là các tháng VIII, IX, X.

Lượng mưa

Mưa cĩ tác dụng làm thanh lọc các chất ơ nhiễm trong khơng khí và pha lỗng các chất ơ nhiễm trong nước. Mưa cịn cuốn các chất ơ nhiễm rơi vãi từ mặt đất xuống các nguồn nước. Khi thiết kế hệ thống xử lý nước thải sản xuất cần quan tâm đến lượng nước mưa. Lượng mưa trung bình nhiều năm tại trạm Sở Sao như sau:

Bảng 4.3 Lượng mưa trung bình tại khu vực dự án

- Lượng mưa trung bình năm (mm) 1846,7 - Lượng mưa năm cao nhất (mm) 2680,0 - Lượng mưa năm nhỏ nhất (mm) 1136,0

Kết quả quan trắc cho thấy khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mưa (từ tháng V đến X ). Trong các tháng mùa mưa lượng mưa tương đối đều nhau (khoảng 250 mm/tháng), mưa nhiều vào tháng IX với lượng mưa khoảng 300mm. Các tháng mùa khơ (từ tháng XII đến tháng IV năm sau cĩ lượng mưa nhỏ khoảng 50mm/tháng), thậm chí cĩ tháng lượng mưa chỉ 5 mm hoặc khơng mưa.

Nước mặt

Vùng đất thấp kéo dài 13 km ven sơng Sài Gịn nằm ở phía Tây của huyện Thuận An cĩ mạng lưới kênh rạch khá dày. Mật độ sơng suối từ 0,4 – 0,5 km/km2 với tổng chiều dài khoảng 60 km.

Sơng Sài Gịn và hệ thống kênh rạch của nĩ chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều. Đoạn chảy ngang qua huyện cĩ lưu lượng lớn nhất là 2.500 m3/s, nhỏ nhất là 20

m /s và trung bình là 85 m /s. Chất lượng nước sơng Sài Gịn từ khu vực cầu Bình Phước lên đến thượng nguồn tương đối tốt, cĩ thể sử dụng cho mục đích cấp nước và sản xuất nơng nghiệp.

Sơng Đồng Nai chạy ven hướng Đơng Bắc của huyện Thuận An với một số sơng rạch như rạch Oâng Tích, rạch Bà Lơ, . . . là nguồn cung cấp nước ngọt vừa phục vụ tốt cho sản xuất nơng nghiệp vừa cung cấp nước sinh hoạt cho các cụm dân cư.

Tuy nhiên các nguồn nước mặt sơng rạch kể trên chỉ tập trung chủ yếu ở các vùng đất thấp ven sơng Sài Gịn thuộc các xã Vĩnh Phú, Phú Long, Tân Thới, Bình Nhâm, An Sơn, An Thạch. Trong khi đĩ ở vùng đồi gị cao hơn tại khu vực dự án thì rất hiếm khi cĩ nguồn nước mặt và thường bị khơ hạn nghiêm trọng vào mùa khơ.

Nước ngầm

Được chia thành hai loại:

- Nước ngầm tầng sâu: liên quan đến tầng nước ngầm cĩ áp từ Bến Cát qua thị xã Thủ Dầu Một và huyện Thuận An. Độ sâu chứa nước từ 30 – 39 m, chiều dày tầng chứa nước từ 20 – 30 m, chất lượng nước tương đối tốt, khơng bị nhiễm mặn.

- Nước ngầm mạch nơng: phân bố gần mặt đất, khơng cĩ áp lực và phụ thuộc vào lưu lượng mưa.

Nươc ngầm khu đất dự án cĩ tính chất như sau:

Bảng 4.4 Chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án

STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ KẾT QUẢ

1 pH - 6,04 2 TDS mg/l 218 3 Độ cứng tổng cộng mg/l 16 4 Cl- mg/l 14,3 5 NH4+ mg/l 0,01 6 NO- mg/l 0,22

7 NO2- mg/l 0 8 SO42- mg/l 8,5 9 Tổng Fe mg/l 0,05 10 MN mg/l 0 11 Tổng Coliform MPN/100ml 0 4.2.3 Tài nguyên khống sản

Theo tài liệu của Tổng cục địa chất, đến nay trong huyện Thuận An chưa tìm thấy khống sản kim loại, nhưng khống sản phi kim loại rất phong phú. Các khống sản phi kim loại tìm thấy ở đây bao gồm:

- Cao lanh: cĩ hai mỏ phân bố ở xã Bình Hịa và Thuận Giao với trữ lượng khoảng 8,6 triệu tấn.

- Đá xây dựng trữ lượng khá lớn nằm ở vùng núi Châu Thới và khu vực xã Đơng Hịa.Hiện tại các mỏ đá đang được khai thác với sản lượng hàng chục vạn m3/năm.

- Đá vơi xi măng mới phát hiện tại xã An Bình.

- Cát xây dựng phân bố ở xã An Thạch, trữ lượng nhỏ. - Đất sét: phân bố ở rất nhiều nơi trong huyện Thuận An.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án công ty liên doanh fatol tranet (Trang 38 - 43)

w