Những nguyên tắc cần quán triệt khi lập hợp đồng vận tải hàng hoá

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương (Trang 38 - 51)

I Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hoá

6Những nguyên tắc cần quán triệt khi lập hợp đồng vận tải hàng hoá

Trong phần hợp đồng mua bán, tôi đã đề cập đến quan hệ giữa Hợp đồng mua bán ngoại thơng và Hợp đồng chuyên chở. Chuyên chở hàng hoá giữ vai trò quan trọng và là khâu chủ yếu để thực hiện việc di chuyển quyền sở hữu hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua. Chính vì vậy chúng ta cần phải tìm hiểu những nguyên tắc và quán triệt nguyên tắc này khi lập một hợp đồng vận tải

Theo thông lệ, có quan hệ kinh tế với nhau thì phải ký hợp đồng để định rõ trách nhiệm và cơ sở xử lý khi xáy ra tranh chấp. Vì vậy, hợp đồng phải ghi rõ căn cứ vào Pháp lệnh HĐKT ngày 28.8.89 của Hội đồng Nhà nớc và Nghị định 17 ngày 16.1.1990 của HĐBT và các quy chế vận tải phù hợp (đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng không, bộ luật hàng hải) cũng nh vào các chỉ tiêu kế hoạch... Hợp đồng phải đợc thoả thuận trên tinh thần bình đẳng, hợp tác và phải đợc thủ trởng hai bên đại diện ký chịu trách nhiệm.

.6.1 Nguyên tắc thuê chở, nhận chở

Khi ký hợp đồng, tức hai bên đã có sẵn yêu cầu và khả năng đáp ứng. Để tạo thuận lợi cho nhau, hai bên đợc phép thoả thuận thuê chuyến (5T, 7T, 10T, 100T…), thuê chở hàng lẻ, thuê chở khoán từng khối lợng hàng nhất định…

Thuê theo hình thức nào phải ghi rõ vào hợp đồng, ghi cụ thể, loại hàng gửi vận chuyển, tính chất hàng hoá (kỵ ớt, dễ vỡ…), đơn vị tính (tấn, bao…). Đối với đơn vị tính nếu cha xác định đợc, hai bên phải quy đổi theo quy định của Nhà nớc và đợc thoả thuận nếu Nhà nớc cha có qui định. Trong hợp đồng vận chuyển, hai bên th- ờng không quan tâm ghi cụ thể vào hợp đồng nên dẫn đến khó khăn khi tính cớc, phí nhiên liệu,…

• Hàng cấm lu thông, hàng hoá phải có giấy phép lu thông mà bên chủ hàng không có hoặc giấy tờ không hợp lệ.

• Hàng hoá đã có lệnh của Nhà nớc cấm chuyên chở ngợc chiều.

• Hàng hoá mà bao bì không đúng qui cách, không đảm bảo an toàn khi vận chuyển.

• Hàng hoá nguy hiểm, cần có thiết bị đặc biệt an toàn và để bảo đảm đợc phẩm chất mà bên vận tải không có thiết bị âý, trừ trờng hợp bên chủ hàng có khả năng cung cấp thiết bị.

• Đối với hàng quá khổ, quá nặng, vợt kích thớc hoặc quá mức trọng tải của phơng tiện hoặc quá mức chịu đựng của đờng, cầu, phà, bên chủ hàng cần bàn bạc trớc từ 10 ngày đến 1 tháng với cơ quan giao thông vận tải hoặc hoặc bên vận tải nơi chở hàng đi.

• Trờng hợp vận chuyển đột xuất có tính khẩn cấp theo lệnh Thủ tớng, Bộ trởng Giao thông vận tải hoặc Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thì phải hoãn thực hiện hợp đồng vận tải đã ký với các chủ hàng khác và có trách nhiệm báo cho chủ hàng đó biết, đồng thời báo cáo cho cơ quan chủ quản của mình rõ. Những hàng hoá đợc tạm hoãn này phải đợc tiếp tục vận chuyển sau khi thi hành xong lệnh đột xuất.

Nếu vận chuyển đột xuất khác nghĩa là không phải thi hành các lệnh nh trên bên vận tải chỉ nhận chở nếu có khả năng. Trờng hợp này, bên chủ hàng phải trả thêm cho bên vận tải một khoản tiền do hai bên thoả thuận và ngoài ra, chủ hàng còn phải đài thọ phí tổn cho bên vận tải, vì vận chuyển đột xuất làm lỡ hợp đồng đã ký với chủ hàng khác.

Về thứ tự u tiên vận chuyển: Bên vận tải sẽ vận chuyển trớc đối với hàng hoá đã có kế hoạch vận chuyển dự trù trớc và đã ký hợp đồng vận tải. Hàng gửi trớc hoặc xe xin trớc thì chở trớc và ngợc lại. Nếu nhiều chủ hàng gửi hàng hoặc xin xe cùng

một lúc mà khả năng phơng tiện không đáp ứng thì u tiên vận tải phải đợc thi hành theo thứ tự nh sau:

• Hàng tơi sống, hàng dễ biến chất (đối với vận tải bằng ô tô).

• Hàng nguy hiểm.

• Hàng thờng. Hoặc đối với đờng biển thì:

• Hàng thuộc loại vật t chủ yếu của Nhà nớc: lơng thực, phân bón, than, vật liệu xây dựng, xăng dầu…

• Hàng phục vụ các chỉ tiêu xuất khẩu.

• Hàng dễ biến chất, nguy hiểm.

• Hàng thờng.

Sau khi đã ký xong hợp đồng, muốn yêu cầu vận chuyển, bên chủ hàng phải làm giấy xác báo (giấy phải đợc thủ trởng hoặc đại diện xí nghiệp vận tải ký và đóng dấu) trớc 48 giờ. Đã xác báo nếu có thay đổi, phải xác báo lại trớc 36 giờ. Bên vận tải phải xác báo cho chủ hàng biết số lợng và trọng tải xe có thể cung cấp 24 giờ trớc khi chủ hàng giao hàng. Trờng hợp chủ hàng làm giấy xác báo xin xe chậm, nếu bên vận tải không chuẩn bị kịp thì chậm nhất sau 24 giờ phải giao hàng cho bên vận tải. Nếu chủ hàng không xác báo xin xe thì vận tải không chịu trách nhiệm.

Chủ hàng phải làm vận đơn theo từng chuyến hàng, viết rõ ràng, không tẩy xoá, gạch bỏ, viết thêm, viết chồng hay dán chồng. Trờng hợp sửa chữa, xoá bỏ… phải có chữ ký chứng thực của đại diện đơn vị đã đợc giao ký hợp đồng. Chủ hàng phải có trách nhiệm về những điều mình ghi vào vận đơn.

Chủ hàng phải đính theo vận đơn các giấy tờ khác nếu các cơ quan chuyên trách cần kiểm soát. Nếu không thì phải chịu trách nhiệm do hậu quả để thiếu trên nh: phải chịu phạt chờ đợi, hàng bị h hỏng hoặc hàng bị tịch thu vẫn phải trả cớc. Bên vận tải để thiếu giấy tờ vê mặt giao thông hợp lệ thì cũng phải nhận mọi trách nhiệm do hậu quả dó.

.6.2 Nguyên tắc giao nhận hàng vận chuyển

Giao nhận hàng hoá nhanh gọn, tốt là biểu hiện thực hiện kế hoạch tốt, vận chuyển tốt, bảo quản tài sản Nhà nớc đợc chu đáo, năng suất phơng tiện đợc khai thác hợp lý, quan hệ giữa vận tải với chủ hàng tốt. Quan trọng hơn nữa là dễ dàng qui đợc trách nhiệm cho hai bên. Muốn vậy khi lập hợp đồng cần lu ý.

Hợp đồng phải ấn định thật cụ thể và chính xác địa điểm giao nhận (ghi rõ thành phố, phờng, xã, đờng phố…) để không gây lãng phí và ảnh hởng đến kế hoạch vận chuyển, đồng thời làm cơ sở cho việc tính cự ly, tính cớc và nhiên liệu. Địa điểm giao nhận là nơi phơng tiện ra vào đợc an toàn thuận tiện (VD: vận chuyển gỗ chỉ nhận ở bãi 2…) Nếu vì đờng xá xấu, phơng tiện không vào đợc, chủ hàng phải sửa đờng hoặc tổ chức xếp dỡ, giao nhận hàng tại tại nơi cuối cùng mà phơng tiện có thể vào đợc. Trờng hợp chủ hàng không có hàng hoặc cha có hàng để giao khi ph- ơng tiện đến thì sau 30 ohút (đối với ô tô), chủ hnàg phải chứng nhận cho phơng tiện về hoặc yêu cầu phơng tiện chờ thêm 1 giờ, nếu qúa 1 giờ mà bên vận tải không thấy không đồng ý thì chủ hàng cũng phải chứng nhận cho xe về, chủ hàng phải trả giá cớc của loại hàng hoá thấp nhất. Trờng hợp không tìm đợc ngời nhận bên vận tải sau 30 phút xe đến yêu cầu chính quyền địa phơng xác nhận phơng tiện có đến. Bên vận tải có quyền từ chối không nhận hàng, nếu chủ hàng giao không đúng loại hàng ghi trong hợp đồng, nếu phơng tiện đợc điều động không thích hợp với loại hàng ấy.

Hợp đồng phải ghi rõ phơng pháp giao nhận: nhận sao, giao vậy, ghi cụ thể, tránh chung chung.

Có thể qui ớc tuỳ theo tính chất hàng hoá mà ghi cả vào văn bản hợp đồng, các ph- ơng thức giao nhận nh sau:

• Theo trọng lợng, thể tích.

• Theo nguyên hầm.

• Theo nguyên bao, nguyên đai, nguyên kiện.

• Mớm nớc phơng tiện vận tải thuỷ.

• v.v….

Hàng nhận nh thế nào, nếu giao đúng nh vậy thì bên vận tải sẽ không chịu trách nhiệm , kể cả nếu có thiếu hụt hoặc h hỏng bên trong, đối với hàng nguyên đai, nguyên kiện.

Hai bên cần kiểm tra kỹ lỡng hàng hoá trớc khi tiến hành giao nhận hàng đẻ bảo vệ tài sản Nhà nớc và để qui trách nhiệm, bên vận tải chú ý kiểm tra trớc khi nhận hàng, chú ý bao bì và đóng gói đúng qui cách không? có ký mã hiệu cha? Chủ hàng chú ý khi nhận hàng nếu thấy nghi vấn thì lập biên bản cùng ký xác nhận để làm cơ sở giải quyết, đồng thời gửi cho cơ quan cấp trên để báo cáo.

Theo nguyên tắc: hàng đã đợc giao nhận xong, có xác nhận của hai bên thì bên vận tải sẽ không chịu trách nhiệm nếu hàng có sự h hỏng, mất mát. Nếu trong hợp đồng vận tải, hai bên cùng không quan tâm ghi cụ thể phơng thức giao nhận, thông thờng hay ghi nhận sao giao vậy và khi có mất mát thì tranh cãi và đa đến cơ quan trọng tài kinh tế để giải quyết, về cơ sở pháp lý không chặt chẽ rất khó giải quyết. Đối với hàng hoá có quy định tỷ lệ hao hụt, hai bên phải căn cứ vào quy định Nhà nớc mà ghi cụ thể vào hợp đồng và vận dơn. Nếu Nhà nớc cha có quy định thì hai bên đợc thoả thuận, nhng không đợc tuỳ tiện làm thiệt hại tài sản Nhà nớc.

Trờng hợp chủ hàng có cử áp tải, thì phải ghi rõ có áp tải và nhiệm vụ cụ thẻ của áp tải vào hợp đồng và vận đơn. Nguyên tắc, nếu có áp tải, bên vận tải không chịu

trách nhiệm hàng mất mát, h hỏng vì ngời áp tải có nhiệm vụ bảo vệ hàng hoá cũng nh giải quyết các thủ tục liên quan đến hàng hoá trên dờng. Nhng sẽ chịu trách nhiệm, nếu điều khiển phơng tiện không đúng kỹ thuật, không giúp đỡ ngời áp tải bảo vệ hàng hoá hoặc có hanhf vi vô trách nhiệm khác. Các trờng hợp sau đây, chủ hàng phải cử ngời áp tải:

• Hàng quý giá nh kim cơng, vàng bạc;

• Hàng thịt, cá, hoa tơi, đòi hỏi di đờng phải ớp;

• Súc vật sống cần cho ăn dọc đờng;

• Hàng nguy hiểm;

• Các loại súng ống, đạn dợc;

• Linh cữu, thi hài.

Những loại hàng khác, tuỳ chủ hàng nếu xét thấy cần thiết thì cử áp tải, không bắt buộc.

Trong hợp đồng vận tải, chủ hàng thờng xem nhẹ điều khoản này, thậm chí không xem hợp đồng đã in sẵn việc chịu trách nhiệm cử áp tải, nên khi có mất mát hàng hoá, chủ hàng không đòi bồi thờng đợc.

Phải ghi rõ vào hợp đồng trách nhiệm của bên vận tải về việc làm vệ sinh phơng tiện, chi phí chủ hàng đài thọ.

.6.3 Nguyên tắc xếp dỡ hàng hoá

Xếp dỡ hàng hoá góp phần bảo vệ tốt hàng hoá và phơng tiện, giúp cho phơng tiện tăng vòng quay vận chuyển, đồng thời tăng năng suất vận chuyển.

Xét về nguyên tắc chung thì bên vận tải phụ trách xếp dỡ tại các địa điểm có tổ chức xếp dỡ cua cơ quan giao thông vận tải (bến xe, trạm trung chuyển, cảng, kể

Việc giao và nhận hàngdo chủ hàng đảm nhiệm. Trong trờng hợp chủ hàng phụ trách xếp dỡ thì bên vận tải có trách nhiệm hớng dẫn về kỹ thuật xếp dỡ.

Tại các địa điểm có chuyển tải mà không có áp tải đi theo, bên vận tải phải xếp dỡ nhng chỉ đợc hởng chi phí nếu tại địa điểm này cơ quan giao thông vận tải dã có thông báo trớc.

Xếp dỡ phải đợc tiến hành cả ngày lẫn đêm kể cả ngày lễ và chủ nhật, chủ hàng phải báo trớc 24 giờ, khi xếp dỡ ngày lễ và chủ nhật cần ghi rõ vào hợp đồng, tuy nhiên nếu khó khăn về bến bãi, phơng tiện bốc dỡ, hai bên có thể thoả thuận thời gian xếp dỡ cho phù hợp với thực tế và ghi vào hợp đồng để làm cơ sở tính thởng phạt. Đây là quyền lợi của chủ hàng, nên chủ hàng luôn luôn phải quan tâm.

Thời hạn chuẩn bị xếp dỡ đối với ô tô là: mỗi lần xe đến địa điểm giao nhận hàng, nếu chủ hàng đảm nhiệm thì phải bắt đầu xếp dỡ sau 30 phút, đối với đờng sông là 3 giờ, đờng biển là 2 giờ sau giờ bên vận tải báo phơng tiện đến bến. Hai bên cần qui định và ghi vào hợp đồng thời hạn này để có cơ sở tính phạt chờ đợi khi đã qua thời gian chuẩn bị, thực tế nếu có khó khăn về thuê mớn huy động nhân công, hai bên đợc phép thơng lợng kéo dài thêm thời hạn chuẩn bị và ghi rõ vào hợp đồng (chẳng hạn 1/2 ngày đối với ô tô hoặc sàlan..)

Tuỳ từng loại phơng tiện và loại hàng, trong trờng hợp nhà nớc cha ban hành định mức cụ thể, thì hai bên đợc thoả thuận định mức thích hợp ghi vào hợp đồng và vận đơn, căn cứ vào đó mà ấn định thời gian xếp dỡ. Cần chú ý có thởng phạt để nâng cao trách nhiệm và động viên khuyến khích.

.6.4 Cớc phụ phí vận tải và cách thanh toán

Trong vận tải ngoài giá cớc chính, bên vận tải còn đợc thu các khoản phụ phí vận tải (nếu có) theo thể lệ hiện hành nh: phí tổn điều xe (đờng sông gọi là huy động phí), cớc qua phà, chi phí chuyển tải, phí tổn vật dụng chèn lót, chuồng củi, giá chênh lệch xăng, đầu, lệ phí bến đỗ, kê khai giá trị hàng hoá, cảng phí, hoa tiêu phí…

Tiền cớc đợc tính theo giá cớc quy định của nhà nớc, căn cứ theo loại hàng, loại đ- ờng phù hợp. Trờng hợp cự ly cha xác định đợc, hai bên phải lấy ý kiến của cơ quan giao thông vận tải Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng hoặc Bộ Giao thông vận tải để xác định rõ cự ly nơi luồng tuyến đó gặp trở ngại (cầu, đờng, lòng sông…) không đi đợc, để làm cơ sở thoả thuận luồng tuyến khác.

Nếu thuê cả chuyến hoặc thuê cả hầm thì chủ hàng phải trả cớc cả chuyến hoặc cả hầm, thuê theo khối lợng hay trọng lợng hàng thực tế đã vận chuyển hoặc thuê chở súc vật sống không phải đóng chuồng cũi thì ớc tính theo đầu súc vật.

Nếu quãng đờng đến địa điểm lấy hàng quá 3 cây số mà xe chạy không thì bên chủ hàng phải trả cho bên vận chuyển một khoản phí tổn gọi là phí tổn điều xe, kể từ cây số thứ t, phí tổn điều xe tính cả lợt đi và lợt về, mỗi lợt bằng 50% giá cớc đ- ờng dài của loại hàng cấp bậc thấp nhất (trong đờng sông) huy động phí đợc tính từ cây số thứ 3 đối với phơng tiện cơ giới và cây số thứ 2 đối với phơng tiện thô sơ. Trờng hợp thực hiện kế hoạch vận chuyển nhiều chuyến liên tục trong một thời gian, bên vận tải cũng chỉ thu phí tổn điều xe (huy động phí) 1 lần, chủ hàng có trách nhiệm bố trí chỗ để phơng tiện và nơi ăn ngủ cho bên vận tải.

Qua thực tế nhận thấy rằng hai bên cần lu ý ghi rõ vào hợp đồng việc tính phạt ph- ơng tiện bị chờ đợi hoặc trả tiền công nhân chờ đợi… để góp phần nâng cao trách nhiệm hai bên. Việc tính tiền phạt này phải căn cứ vào giá quy định của Nhà nớc. Do đặc điểm của ngành vận tải: xe lăn bánh đợc xem là sản xuất ra sản phẩm và hoạt động không đợc Nhà nớc cấp vốn lu động nên bên vận tải đợc thu ngay cớc phí và phụ phí, sau khi đã nhận xong hàng hoá và làm xong giấy vận chuyển, chứ không phải chờ chở xong và làm xong phiếu giao nhận hàng, có xác nhận của hai bên rồi mới thanh toán, cụ thể nh sau:

• Đối với hợp đồng vận chuyển từng chuyến thì thanh toán ngay trớc mỗi chuyến.

• Đối với hợp đồng vận chuyển hàng quí, hàng tháng hoặc nhiều chuyến liên tục trong thời gian trên 10 ngày thì thanh toán trớc 10 ngày 1 lần (nếu vận chuyển bằng ô tô) và thanh toán chậm nhất 3 ngày sau khi vận chuyển xong hàng hoá của mỗi chuyến (đối với đờng sông).

Nếu công việc xếp dỡ do bên vận tải phụ trách, bên chủ hàng phải thanh toán phí tổn xếp dỡ cùng một lúc với thanh toán cớc phí. Trờng hợp có các phụ phí dọc đ- ờng và các bến đậu, bên vận tải phải có chứng từ và chủ hàng phải thanh toán lại

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương (Trang 38 - 51)