Giai đoạn 3: sau đàm phán

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương (Trang 88 - 94)

II Một số biện pháp để làm tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng vận tải

6Giai đoạn 3: sau đàm phán

Cần xem xét có những điều cần rút kinh nghiệm cho thời gian tới nh:

• Khai tên hàng, lấy vận đơn nh thế nào? Khai cớc phí ra sao?

• v.v…

Trong tình hình hiện nay, các doanh nghiệp vận tải ( Nhà nớc và tập thể…) th- ờng khoán vận chuyển cho từng đầu phơng tiện (kể cả khoán cho đi khai thác hàng), nhiều chủ hàng hay ký trực tiếp với lái xe, chủ tàu…, không ký với đơn vị vận tải. Về nguyên tắc của hợp đồng là không đúng, nhng quan trọng hơn là có tranh chấp xảy ra (nh mất mát hàng hoá…) thì đơn vị vận tải chủ quản không chịu trách nhiệm giải quyết và cơ quan trọng tài cũng không xem xét giải quyết đợc, do hợp đồng không phải hai pháp nhân ký với nhau. Vì vậy,

chủ hàng nên kiên quyết tránh kiểu ký hợp đồng trên. Lu ý việc ký hợp đồng theo giấy giới thiệu cũng không đảm bảo nguyên tắc.

Soạn thảo bản hợp đồng với nôi dung thật cụ thể về loại hàng, khối lợng, ph- ơng thức giao nhận cụ thể, tỷ lệ hao hụt, áp tải, giá cớc và nên có trách nhiệm vật chất (thởng phạt…) để hai bên cùng có trách nhiệm với hợp đồng và khi có tranh chấp đa đến cơ quan trọng tài thì việc xem xét giải quyết sẽ thuận lợi, rõ ràng. Chủ hàng cần tránh t tởng ký hợp đồng vận tải miễn sao có đợc phơng tiện vân chuyển theo yêu cầu chở hàng của mình, trong khi nội dung hợp đồng quá đơn giản chỉ thể hiện đợc khối lợng hàng vận chuyển, giá cả thanh toán và ngời đại diện là ai ký vào cũng đợc, thì rất rắc rối khi có hậu quả xảy ra.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có phát sinh thêm các sự kiện mới nh đổi địa điểm giao nhận, thay đổi loại hàng, chờ kho…thì hai bên cần làm phụ lục hợp đồng cụ thể, rõ ràng, tránh không nên thoả thuận bằng miệng, sẽ không có cơ sở giải quyết khi có tranh chấp.

Hợp đồng ký xong ngoài các văn bản hai bên giữ, cần phải gửi thêm cho Ngân hàng mà hai bên có tài khoản để làm cơ sở cho vay và thanh toán

Hợp đồng phải đợc thủ trởng đơn vị của hai bên ký tên và đóng dấu. Nếu vì một vài điều khoản mà hai bên cha thống nhất thì ghi vào hợp đồng, mỗi bên vẫn còn bảo lu quan điểm của mình, thì hai bên vẫn ký hợp đồng với các điều kiện đã thống nhất, còn những điều cha thống nhất nên ghi rõ vào hợp đồng ý kiến bảo lu của hai bên báo cáo cơ quan chủ quản cấp trên xử lý.

Cần nắm vững chế độ thởng phạt của hợp đồng vận tải để vận dụng tốt hơn trong khi thanh toán tiền thởng (dispatch money) và tiền phạt (Demuerrage) này.

Để thực hiện tốt hơn nữa hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thơng, Nhà nớc phải có chính sách xuất nhập khẩu rõ ràng và phù hợp, lên đợc số l- ợng (quota) cho mỗi hàng hoá dự kiến nhập khẩu trong năm, để từ đó lựa chọn đợc phơng thức cũng nh đối tác để ký kết hợp đồng vận chuyển phù hợp.

Để thực hiện tốt hơn nữa việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải cho các thiết bị viễn thông của nớc nhà, các doanh nghiệp cũng nh các ban ngành bu chính viễn thông cần nẵm rõ mục tiêu đề ra của Tổng Công ty bu chính viễn thông trong từng giai đoạn.

Giai đoạn 2002-2005, với mục tiêu hội nhập thế giới và ra nhập AFTA, Chính phủ và cục bu chính viễn thông đang lên chính sách và kế hoạch để keu gọi đầu t, đảy mạnh nguồn vốn ODA, BCC, tái đầu t trong nớc, mở rộng các nguồn vốn từ có để nhập thêm công nghệ và các dịch vụ viễn thông mới để tiến đến ngang bẵng với nền viễn thông trong khu vực, tạo sức cạnh tranh trên thị trờng, hoà mạng với thế giới, đa giá cớc điện thoại và internet xuống phù hợp với khả năng tiêu dùng của ngời dân.

Chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2005 đặt ra là phải tăng tốc phát triển các khu vực, các tỉnh,.. năng cao hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất, yêu cầu các chủ đầu t, các đơn vị trực thuộc lập dự án đầu t, t vấn để xin đầu t, xin nguòn vốn từ Tổng Công ty Bu chính viễn thông. Khi dự án khả thi và đợc phê duyệt thì cần tiến hành đấu thầu và gọi thầu Quốc tế. Về qui chế đấu thầu, cần nghiên cứu kỹ các NĐ42/CP, 43/CP và gần đây nhất là NĐ88/CP.

Việc lựa chọn nhà thắng thầu phải dựa vào công nghệ, giá cả, dịch vụ hậu mãi và khả năng tài chính cũng nh chiến lợc của đôí tác dự định đầu t vào nớc ta. Bên cạnh đó cũng cần phải nắm rõ qui định số 91 về quản lý NK thiết bị máy

móc của Thủ Tớng chính phủ và thông t hớng dẫn 04TM-ĐT ký ngày 30/4/93 của bộ thơng mại hớng dẫn thực hiện quyết định. Đồng thời cũng phải nắm rõ các quic chế, qui định về quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu để dự trù, tính toán mức thuế xuất cần thiết.

Sau khi có kết quả phê duyệt, cần thực hiện đàm phán ký kết hợp đồng. Dựa vào những điều khoản và nguyên tắc đã trình bày ở trên để tiến hành. Cần lu ý đối với thiết bị toàn bộ, công nghệ cao dới sự quản lý của nhà nớc, cần nhập khẩu và đa vào những công nghệ đáp ứng công nghệ tiến tiến, không bị lạc hậu. Với các thiết bị hay công nghệ dới sự quản lý chuyên ngành thì cần phải có giấy phép của bộ bu chính viễn thông. Những hợp đồng trị giá trên 500.000 USD phải có giấy phép của Bộ Thơng mại và nếu trị giá lớn hơn 10.000.000 USD thì cần có giấy phép của Bộ Tài chính.

Bên cạnh đó cũng đa ra phơng thức vận chuyển phù hợp với từng loại mặt hàng. Có những hàng cần phải đựơc vận chuyển bằng đờng hàng không để tránh bớt rủi ro đổ vỡ, h hỏng trong quá trình vận chuyển bằng đờng biển nhng cũng có hàng phải vận chuyển bằng đờng biển do quá kích cỡ hay để giảm bớt chi phí…

Kết luận

Hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải ngoại thơng là hai hợp đồng quan trọng nhất trong buôn bán quốc tế của ngành ngoại thơng ở nớc ta. Hai hợp đồng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong kinh doanh có cái đợc ký kết trớc, có cái đợc ký kết sau. Là một cán bộ kinh doanh, tôi thấy cần phải có nhận định về mối quan hệ giữa hai hợp đồng này.

Trong 90 trang của luận văn này, tôi đã:

• Trình bày các nguyên tắc cơ bản trớc khi ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng vận tải

• Trình bày các điều khoản của hai loại hợp đồng này

• Trình bày về các văn bản, nhất là về các loại vận đơn, có liên quan đến các chứng từ của hợp đồng này.

• Trình bày các loại cớc phí có liên quan

• Một số qui định và những vấn đề liên quan cần lu ý khi ký kết một hợp đồng mua bán ngoại thơng các thiết bị, công nghệ tin học cho nớc nhà.

Bằng phơng pháp so sánh, đối chiếu hai loại hợp đồng này chúng ta thấy đây là hai loại hợp đồng cơ bản trong quan hệ kinh tế thơng mại đối ngoại. Trên thực tế trong ngành bu chính viễn thông tin học, bằng phơng pháp phân tích chúng ta đã thấy có những phơng thức khác nhau trong quá trình ký hợp đồng nói trên.

Dựa vào những điều cơ bản đợc trình bày trong luận văn này, chúng ta đúc kết ra đợc những nguyên tắc nhất định. Vì vậy trớc khi ký kết chúng ta cần lu ý, nghiên cứu kỹ để hai hợp đồng này đợc ký kết rõ ràng.

Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình của thầy Vũ Hữu Tửu cùng sự giảng dạy tận tâm của toàn bộ giáo viên trờng Đại học Ngoại thơng trong suốt thời gian học tập đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.

1. Sách: Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - Vũ Hữu Tửu

2. Sách: Vận tải và giao nhận trong ngoại thơng - PGS.TS. Nguyễn Hồng Đàm (Chủ biên), GS.TS. Hoàng Văn Châu, PGS.TS Nguyễn Nh Tiến, TS. Vũ Sĩ Tuấn

3. Những điều kiện thơng mại Quốc tế - Incoterm 2000 – Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

4. Soạn thảo hợp đồng kinh tế - Nguyễn Quang, Anh Minh

5. Hợp đồng kinh tế và chế định về tài phán trong kinh doanh tại Việt nam - Bùi Thị Khuyên, Phạm Văn Phấn, Phạm Thị Thuỳ Dơng

6. Những lỗi thờng gặp trong ký kết hợp đồng dân sự, kinh tế, thơng mại – Nguyễn Thu Thảo.

7. Thời báo kinh tế Việt nam Số: 57 (9/4), 58 (11/4), 60 (14/4), 62 (18/4), 64 (21/4), 67 (26/4)

Một phần của tài liệu Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương (Trang 88 - 94)