Đặc điểm hoạt động nhập khẩu thiếtbị toàn bộ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói chung và hiện trạng nhập khẩu mặt hàng này của công ty technoimport nói riêng trong những năm gần đây (Trang 29 - 34)

Công ty Technoimport

Hoạt động kinh doanh thiết bị toàn bộ là hớng kinh doanh chủ yếu của Công ty, Thiết bị toàn bộ là mặt hàng đặc biệt nên kế hoạch kinh doanh của công ty cũng phải đợc chuẩn bị chu đáo, Công ty có 9 phòng xuất nhập khẩu, mỗi phòng đảm nhận một chức năng nhập một hoặc một vài loại thiết bị nào đó. Các phòng có sự phối hợp hoạt động với nhau rất nhịp nhàng không có sự chồng chéo hay bỏ sót dần đến hiệu quả kinh doanh kém.

Nh ta đã biết công trình thiết bị toàn bộ bao gồm rất nhiều các hạng mục công trình, các máy móc thiết bị đồ sộ, khối lợng lớn giá thành cao và thời gian thực hiện đòi hỏi rất dài, từ đó dẫn đến từ khi nhập khẩu công trình đến khi công trình đi vào hoạt động và nghiệm thu là rất dài. Do đó để nhập khẩu đợc một công trình thiết bị toàn bộ có hiệu quả đòi hỏi phải có một kinh nghiệm, năng lực rất lớn. Điều đó Công ty đã có vì Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên đợc giao nhiệm vụ nhập khẩu các công trình thiết bị toàn bộ phục vụ cho sự phát triển của đất nớc. Trải qua 43 năm Công ty đã nhập khẩu rất nhiều các công trình quan trọng để phục vụ cho đất nớc. Để nhập khẩu đợc một công trình thiết bị toàn bộ đòi hỏi công ty phải có sự đầu t trí lực và tài lực rất lớn vì chỉ một sai sót nhỏ có thể dẫn tới thất bại. Do đó trớc khi bắt tay vào nhập khẩu thiết bị toàn bộ Công ty cùng với chủ đầu t phải có một sự chuẩn bị rất chu đáo. Trớc khi ký Hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ Công ty cùng với chủ đầu t phải có một số bớc chuẩn bị là:

- Lập dự án (báo cáo) tiền khả thi (pre - feasibility study) - Lập dự án (báo cáo) khả thi (feasibility study)

- Thiết kế (engineering)

* Báo cáo tiền khả thi là cơ sở để các cơ quan có thẩm quyền thẩm định và ra quyết định đầu t và cấp giấy phép đầu t.

* Báo cáo về khả thi về cơ bản tơng tự báo cáo tiền khả thi nhng độ chi tiết cao hơn. Đây thực chất là sự cụ thể hóa báo cáo tiền khả thi. Nhng đối với các dự

án thông thờng thì chỉ lập báo cáo khả thi. Đối với các công trình phức tạp và quan trọng thì có thể tiến hành đủ cả hai bớc báo cáo tiền khả thi và khả thi. Nếu việc lập báo cáo khả thi cho thấy việc đầu t xây dựng công trình này là hoàn toàn có thể thực hiện đợc thì ngời ta bắt đầu lập báo cáo khá thi. Sở dĩ nh vậy vì một khi báo cáo khả thi đã đợc thẩm định và thông qua thì ngời ta sẽ tiến hành công việc thiết kế. Chi phí riêng cho khâu tiền khả thi và khả thi, thiết kế là một khoản tiền không nhỏ. Vì vậy để tiết kiệm vốn, đối với các dự án lớn chỉ khi nào báo cáo tiền khả thi cho thấy những yếu tố tích cực có triển vọng thì ngời ta mới tiến hành tiếp bớc nghiên cứu khả thi.

Sau khi nghiên cứu khả thi thành công thì ngời ta đi thực hiện khâu thiết kế. Công việc thiết kế thờng gồm hai phần: thiết kế công nghệ (Technological engineering) và thiết kế xây dựng (civil construction engineering).Thiết kế công nghệ cũng đợc chia ra làm hai bớc: thiết kế kỹ thuật (Technical engineering) và thiết kế thi công (drawing).

Sau khi hoàn thành các bớc chuẩn bị thì Công ty cùng với chủ đầu t tiến hành ký kết Hợp đồng nhập khấu thiết bị toàn bộ với bên nớc ngoài, làm sao cho có lợi nhất và phù hợp nhất với điều kiện của Việt Nam. Tiếp đó Công ty cùng với chủ đầu t thực hiện hợp đồng, trách nhiệm của Công ty còn kéo dài cho đến khi nào ký đợc biên bản nghiệm thu cuối cùng.

Những công trình thiết bị toàn bộ không quá phức tạp thì có thể trởng phòng hoặc phó phòng cùng một ngời khác đứng lên nhập khẩu nhng nếu công trình lớn và phức tạp thì sẽ có sự phối hợp của các phòng ban trong Công ty. Đối với một số công trình đòi hỏi Hợp đồng phải có sự phê duyệt của Bộ Thơng Mại. Trong quá trình phát triển Công ty không ngồi một chỗ đợi chủ đầu t ủy thác mà đã chủ động đi tìm bạn hàng.

III. Các hình thức kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty

Công ty có thể đi đến ký kết Hợp đồng nhập khẩu một công trình theo nhiều cách. Trong đó các hình thức phổ biến hay đợc sở dụng là:

- Đấu thầu

- Mua sắm trực tiếp - Chào hàng cạnh tranh

1 .Đấu thầu

Đấu thầu là phơng pháp đợc các nhà nhập khẩu cũng nh các tổ chức tín dụng quốc tế sở dụng phổ biến. u điểm của nó là do chỉ có một ngời mua và nhiều ngời bán nên áp dụng phơng pháp này sẽ phát huy tính cạch tranh giữa các nhà cung cấp, nhờ đó mà ngời mua sẽ có khả năng lựa chọn đợc nhà thầu có khả năng đa ra đợc chào hàng với điều kiện tối u nhất. Đấu thầu đợc sử dụng trong các Hợp đồng nhập khẩu các công trình có giá trị lớn quy cách phức tạp. Do việc mở thầu cũng rất tốn kém nên phơng thức này cũng chỉ áp dụng khi chủ đầu t có số vốn khá lớn.

ở nớc ta không phải tất cả các dự án đều đợc ký kết theo phơng thức này. Theo thông t liên bộ số 02/TTLB Bộ Thơng mại ngày 25/2/1997 giữa Bộ kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Thơng mại hớng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu (ban hành kèm theo nghị định 43/CP này 16/7/1996 của chính phủ) thì phạm vi áp dụng đấu thầu bao gồm:

* Các dự án đầu t đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t phê duyệt theo điều lệ quản lý đầu t và xây dựng. Đó là những dự án do Nhà nớc cân đối vốn dầu t, những dự án do Nhà nớc bảo lãnh vốn và những dự án sử dụng các nguồn vốn ODA theo nghị định 20/CP ngày 15/3/1994 của Chính phủ.

* Các dự án đầu t liên doanh của doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam có mức vốn góp từ 30% trở lên là những dự án đợc các cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy phép đầu t theo quy định hiện hành.

* Đấu thầu đề lựa chọn đối tác dự án liên doanh và hợp tác kinh doanh, dự án 100% vốn nớc ngoài, dự án thực hiện theo phơng thức BoT hoặc BT đợc áp các quy định riêng.

* Ngoài những dự án nói trên tuy không bắt buộc nhng khuyến khích áp dụng quy chế đấu thầu.

Đấu thầu có thể chia ra làm ba loại.

1.1 Đấu thầu mở rộng (Open bidding hay international competitive bidding)

Đây là hình thức mua sắm đợc các tổ chức tín dụng quốc tế yêu cầu những ngời vay vốn của mình áp dụng, bởi vì đây đợc coi là phơng pháp tốt nhất để có thể mua sắm hàng hóa và dịch vụ một cách hiệu quả và kinh tế do nó có thể đạt đợc tính cạnh tranh cao trên cơ sở sự tham gia của nhiều nhà thầu hơn nữa đối với các tổ chức tín đụng (chẳng hạn Ngân hàng Phát triển Châu á ADB, Qũy hợp tác kinh tế hải ngoại OECF...) thì phơng thức này có thể tạo cho các nhà thầu tiềm năng của các nớc thành viên một cơ hội nh nhau trong việc đấu thầu cung cấp hàng hóa và các công trình đợc tổ chức tín dụng đó tài trợ. Tất nhiê, để đạt đợc tính hiệu quả và kinh tế thực sự thì các chủ đầu t phải tuân thủ các quy tắc đấu thầu theo thông lệ quốc tế.

1 2.Đấu thầu hạn chế ( Limited Bidding)

Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời một số nhà thầu có khả năng đáp ứng đợc các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. ở Việt Nam hình thức đấu thầu này đợc áp dụng trong các trờng hợp sau :

* Do yêu cầu về tiến độ thực hiện dự án đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t chấp nhận.

Theo quy định của ADB đấu thầu hạn chế có thể đợc áp dụng nếu thông qua đấu thầu cạch tranh quốc tế, ngời ta đã lựa chọn đợc nhà thầu, nhng sau đó lại cần gấp một số hạng mục cho dự án. Khi đó, nếu thấy là việc mở thầu cạch tranh lần nữa là không có lợi ngời ta sẽ chỉ lựa chọn hồ sơ thầu của những nhà thầu trớc đã đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t quyết định, nếu không đạt đợc yêu cầu mới thơng thảo với nhà thầu khác. Thông thờng ngời ta chỉ áp dụng phơng pháp này đối với các công trình đặc biệt thờng là các công trình cần bải mật.

2. Chào hàng cạnh tranh (lnterntional Shopping)

Phơng thức chào hàng cạnh tranh đợc áp dụng khi giá Hợp đồng không đủ lớn để phải đi qua thủ tục phức tạp của đấu thầu cạnh tranh quốc tế. Phơng thức này đợc áp dụng khi chỉ có một khối lợng hạn chế các nhà cung cấp đợc các hạng mục mà ngời tà cần mua, hoặc trong trờng hợp ngời ta cần hàng gấp. Theo phơng thức này chủ đầu t sẽ gọi chào hàng một số hãng cung cấp, theo quy định của một số tổ chức tín dụng, số hãng đợc gọi chào hàng cạnh tranh không ít hơn hơn ba hãng để đảm bảo sự cạnh tranh giá cả. Trên cơ sở các chào hàng đó, chủ đầu t sẽ nghiên cứu và đàm phán với từng hãng dể chọn ra ngời cung cấp tối u.

Phơng thức chào hàng cạnh tranh không đòi hỏi chủ đầu t phải tuân theo các quy chế phức tạp của đấu thầu nhng lại phải có nhiều thời gian để đàm phán với từng chủ thầu

3. Mua sắm trực tiếp.

Đây là phơng thức mua sắm thông thờng.

Nhng các cách phân chia nh trên chỉ có tính chất tơng đối do nó tùy thuộc vào quy định của từng tổ chức tín dụng. Chẳng hạn nếu nhìn từ góc độ của ADB thì việc gọi thầu t tất cả các nớc thành viên ADB là đấu thầu mở rộng, nhng nếu

nhìn ở góc độ khác thì việc đấu thầu mở rộng trong phạm vi các nớc thành viên hợp lệ của ADB chỉ dợc coi là đấu thầu hạn chế vì các nớc thành viên không phải là nớc thành viên của tổ chức này không đợc gọi thầu. Cũng tơng tự nh vậy quy định về đấu thầu hạn chế có thể mang nghĩa hạn chế theo số lợng nhà thầu, theo khả năng tài chính, theo quy cách kỹ thuật, theo khu vực... và trờng hợp áp dụng hình thức mua sắm này hay khác cũng đợc quy định cụ thể trong quy chế đấu thầu của từng nớc hoặc từng nhóm nớc. Chẳng hạn theo quy định của OECF trong đa số trờng hợp ngời vay nợ sẽ phải áp dụng các phơng thức đấu thầu mở rộng trừ trờng hợp sau :

* Ngời vay có đủ lý do để muốn duy trì các tiêu chuẩn hợp lý của các thiết bị hoặc phụ tùng của mình thích ứng với thiết bị đang sử dụng.

* Ngời vay có đủ lý do để muốn duy trì tính liên tục của các dịch vụ đợc cung cấp theo một Hợp đồng đang thực hiện đợc ký kết theo thủ tục đợc Quỹ chấp nhận.

* Khi có rất ít các nhà cung cấp đáp ứng đợc các điều kiện mà chủ đầu t đa ra.

* Khi trị giá Hợp đồng không đủ lớn để tổ chức đấu thầu hoặc không bù đắp tính phức tạp của thủ tục đấu thầu.

* Khi qũy OECF thấy tổ chức đấu thầu mở rộng là không hợp lý, :chẳng hạn trong trờng hợp cần mua sắm khẩn cấp.

IV. hiện trạng nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về nhập khẩu thiết bị toàn bộ nói chung và hiện trạng nhập khẩu mặt hàng này của công ty technoimport nói riêng trong những năm gần đây (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w