Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP cơ khí đúc gang Thanh Sơn" docx (Trang 52)

Từ các số liệu trên kế toán vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất cho toàn DN.

Biểu 2-19

BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TOÀN DN

(ĐVT: VNĐ) STT Chi tiết TK 154 TK đối ứng Số tiền 01 TK 154.1: Chi phí

NVL trực tiếp 152 1.221.143.960

02 TK 154.2: Chi phí NC trực tiếp 246.365.867 Tiền lương 334 207.030.140 Các khoản trích theo lương 338 39.335.727 03 TK 154.3: Chi phí sản xuất chung 144.497.869

Lương nhân viên 334 55.920.400

Các khoản trích

theo lương 338 10.624.876

Chi phí vật liệu 152 5.230.000

Chi phí dụng cụ 153 25.645.000

Chi phí khấu hao

TSCĐ 214 14.992.593

Chi phí dịch vụ

mua ngoài 111 32.085.000

Cộng 1.612.007.696

Từ các sổ tổng hợp và Chứng từ ghi sổ số 15, kế toán lập Sổ cái tài khoản Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Biểu 2-20 SỔ CÁI

Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Tài khoản: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Số hiệu: TK 154 (ĐVT: VNĐ) Ngày

tháng ghi

Chứng

từ ghi sổ Diễn Giải

TK Đ. Ư Số tiền Số Ng ày thá ng Nợ Có 31 Dư đầu kỳ 255.548.190 31 Chi phí NVL trực tiếp 1.221.143.960

trực tiếp 31 Chi phí sản xuất chung 144.497.869 31 15 31 Nhập kho thành phẩm 1.843.931.917 Cộng phát sinh Dư cuối kỳ 1.612.007.69 6 23.623.969 1.843.931.917

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị 2.2.4.2. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng.

Để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Công ty đã áp dụng phương pháp theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Theo phương pháp này chỉ tính chi phí của sản phẩm dở dang cho nguyên vật liệu trực tiếp. Còn các chi phí còn lại đều tính cho sản phẩm hoàn thành.

Công thức tính:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nằm trong spdd

= C0 + C1 x Qdd

Qht + Qdd

Trong đó: C0: Chi phí dở dang đầu kỳ C1: Chi phí phát sinh trong kỳ Qht: Số lượng sản phẩm hoàn thành Qdd: Số lượng sản phẩm dở dang

Do đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất 3 loại sản phẩm cùng lúc trên cùng một dây chuyền công nghệ và có khối lượng là khác nhau. Cho

nên khi đánh giá sản phẩm dở dang cần phân bổ chi phí cho các loại sản phẩm này. Tiêu chi để phân bổ là: Khối lượng của các sản phẩm.

Chỉ tiêu Nắp bầu Đế quạt Đối trọng

Khối lượng 3 kg/ chiếc 3,6 kg/ chiếc 0,35 kg/ chiếc Công thức:

Chi phí cần phân bổ cho sp i

= Tổng chi phí x Tiêu thức phân bổ của sp i

Tổng tiêu thức phân bổ Trong tháng 12 đã sản xuất được là:

- ht 15.924 sản phẩm nắp bầu, dở dang 264 sp, mức độ dở dang 90%. - ht 13.068 sản phẩm đế quạt, dở dang 204 sp, mức độ dở dang 90%. - ht 62.489 sản phẩm đối trọng, dở dang 1.050 sp, mức độ dở dang 90%.

Chi phí sản xuất được tập hợp như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 1.221.143.960đ - Chi phí nhân công trực tiếp: 246.365.867đ - Chi phí sản xuất chung: 144.497.869đ

Tổng tiêu thức phân bổ = 15.924 x 3 + 13.068 x 3,6 + 62.489 x 0,35 = 116.687,95

* Phân bổ chi phí cho sản phẩm nắp bầu:

- NVL trực tiếp = 1.221.143.960 x 15.924 x 3 = 499.935.848 116.687,95

- Nhân công trực tiếp = 246.365.867 x 15.924 x 3 = 100.862.087 116.687,95

- SX chung = 144.497.869 x 15.924 x 3 = 59.157.370 116.687,95

- Tính chi phí NVL trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ: = 86.450.320 + 499.935.848 x 264 = 9.563.006

15.924 + 264

* Phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho sản phẩm đế quạt:

- NVL trực tiếp = 1.221.143.960 x 13.068 x 3,6 = 492.325.672 116.687,95

- Nhân công trực tiếp = 246.365.867 x 13.068 x 3,6 = 99.326.734 116.687,95

- SX chung = 144.497.869 x 13.068 x 3,6 = 58.256.858 116.687,95

- Tính chi phí NVL trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ: = 72.032.420 + 492.325.672 x 204 = 8.674.582

13.068 + 204

* Phân bổ chi phí NVL trực tiếp cho sản phẩm đối trọng:

- Tính chi phí NVL trực tiếp nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ: = 97.065.450 + 228.882.440 x = 1.050 = 5.386.381

62.489 + 1.050

• Tổng giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 3 sản phẩm = 9.563.006 + 8.674.582 + 5.386.381 = 23.623.969(đ)

2.3. Kế toán tính giá thành tại CTCP Cơ khí đúc gang Thanh Sơn.

2.3.1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành tại CTCP Cơ khí đúc gang Thanh Sơn. gang Thanh Sơn.

2.3.1.1. Đối tượng tính giá thành

Tại công ty cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn thì đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm. Cụ thể ở đây là 3 sản phẩm: nắp bầu, đế quạt, đối trọng.

2.3.1.2. Kỳ tính giá thành

Tại công ty cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn kỳ tính giá thành là theo tháng. Đến cuối tháng, kế toán tính toán, tập hợp chi phí, phân bổ và tính giá thành cho các thành phẩm.

Sinh viên: Bùi Thị Hoà Chuyên đề thực tập chuyên ngành

- NVL trực tiếp = 1.221.143.960 x 62.489 x 0,35 = 228.882.440 116.687,95

- Nhân công trực tiếp = 246.365.867 x 62.489 x 0,35 = 46.177.046 116.687,95

SX chung = 144.497.869 x 62.489 x 0,35 = 27.083.641 116.687,95

2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại CTCP Cơ khí đúc gang Thanh Sơn. Thanh Sơn.

Do Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất giản đơn, xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất liên tục, khép kín, không trải qua quá trình bán thành phẩm và trong cùng một quá trình sản xuất cũng bỏ ra một khối lượng nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, cuối kỳ thu được một loạt sản phẩm có tính chất giống nhau nên để xác định giá trị thành phẩm thì doanh nghiệp đã áp dụng theo phương pháp tính giá thành giản đơn.

Tổng giá thành sản phẩm A = Giá trị spdd đầu kỳ của sp A + Tổng chi phí phát sinh trong kỳ của sp A - Giá trị spdd cuối kỳ của sp A

Căn cứ vào biên bản kiểm kê vật tư hàng hoá tồn kho và kết quả tính toán ta xác định được tổng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và Tổng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tồn cuối kỳ của mỗi sản phẩm. Từ đó tính ra được giá thành của mỗi loại sản phẩm.

Biểu 2-21 THẺ TÍNH GIÁ THÀNH

Sản phẩm: Nắp bầu

Sản lượng: 15.924 sản phẩm

Tháng 12 năm 2008 (ĐVT: VNĐ)

STT Khoản mục DD đầu kỳ

Chi phí phát sinh trong

kỳ

DD cuối kỳ Tổng Giá

thành Giá thành đơn vị 01 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 86.450.320 499.935.848 9.563.006 576.823.162 36.223,5 02 Chi phí nhân công trực tiếp - 100.862.087 - 100.862.087 6.334

xuất chung

Tổng cộng 86.450.320 9.563.006 736.842.619 46.272,5

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng

Biểu 2-22

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH

Sản phẩm: Đế quạt

Sản lượng: 13.068 sản phẩm

Tháng 12 năm 2008 (ĐVT: VNĐ)

STT Khoản mục DD đầu kỳ

Chi phí phát sinh trong

kỳ

DD cuối kỳ Tổng Giá

thành Giá thành đơn vị 01 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 72.032.420 492.325.672 8.674.582 555.683.510 42.522 02 Chi phí nhân công trực tiếp - 99.326.734 - 99.326.734 7.601

03 chi phí sản

xuất chung - 58.256.858 - 58.256.858 4.458

Tổng cộng 72.032.420 649.909.264 8.674.582 713.267.102 54.581

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng

Biểu 2-23

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH

Sản phẩm: Đối trọng

Sản lượng: 62.489 sản phẩm

Tháng 12 năm 2008 (ĐVT: VNĐ)

STT Khoản mục DD đầu kỳ

Chi phí phát sinh trong

kỳ

DD cuối kỳ Tổng Giá

thành Giá thành đơn vị 01 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 97.065.450 228.882.440 5.386.381 320.561.509 5.130 02 Chi phí nhân công trực tiếp - 46.177.046 - 46.177.046 739

03 Chi phí sản

xuất chung - 27.083.641 - 27.083.641 433

Tổng cộng 97.065.450 302.143.127 5.386.381 393.822.196 6.302

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Từ các thẻ tính giá thành ta tổng hợp vào Bảng tổng hợp giá thành các thành phẩm:

Biểu 2-24 BẢNG TỔNG HỢP GIÁ THÀNH CÁC THÀNH PHẨM Tháng 12 – 2008 (ĐVT: VNĐ) Khoản mục Nắp bầu (15.924sp) Đế quạt (13.068sp) Đối trọng (62.489sp) Tổng Z Zđv Z Zđv Z Zđv Z - Chi phí NVL trực tiếp 576.823.162 36.223,5 555.683.510 42.522 320.561.509 5.130 1.453.068.181 - Chi phí nhân công trực tiếp 100.862.087 6.334 99.326.734 7.601 46.177.046 739 246.365.867 - Chi phí SX chung 59.157.370 3.715 58.256.858 4.458 27.083.641 433 144.497.869 Cộng 736.842.619 46.272,5 713.267.102 54.581 393.822.196 6.302 1.843.931.917 Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng

Sau khi sản phẩm được kiểm tra chất lượng thì sẽ được nhập kho.

Biểu 2-25

Biểu 2-2

Kế toán định khoản:

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Quyển số : 04 Số: 12

Nợ TK: 155 Có TK: 154 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Bình

Nhập tại kho: Chị Thanh STT Tên

nhãn MS ĐVT

Sản lượng

Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập 01 Nắp bầu Chiếc 15.924 15.924 46.272,5 736.842.619 02 Đế quạt Chiếc 13.028 13.068 54.581 713.267.102 03 Đối trọng Chiếc 62.489 62.489 6.302 393.822.196 Cộng 1.843.931.917

(Viết bằng chữ: Một tỷ tám trăm bốn mươi ba triệu chín trăm ba mươi mốt nghìn chín trăm mười bảy đồng)

Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Nợ TK 155 1.843.931.917 Có TK 154 1.843.931.917 CT 154.1 1.453.068.181 CT 154.2 246.365.867 CT 154.3 144.497.869 Kế toán lập chứng từ ghi sổ: Biểu 2-24 CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 15

Ngày 31 tháng 12 năm 2008

(ĐVT: VNĐ) Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK

Số Ngày Nợ Có

Nhập kho thành phẩm 155 154.1 1.453.068.18 1 155 154.2 246.365.867 155 154.3 246.365.867 Cộng 1.843.931.91 7

Kèm theo … chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng

Phần III

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN CƠ KHÍ ĐÚC GANG THANH SƠN

3.1. Nhận xét, đánh giá về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn. phẩm tại Công ty cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn.

3.1.1. Những ưu điểm

Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng em nhận thấy kế toán ở doanh nghiệp nhìn chung đã đáp ứng được yêu cầu của công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh trong điều kiện hiện nay. Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn thực sự là một doanh nghiệp có trình độ rất phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường của nước ta. Công ty có quy mô vừa phải, tổ chức gọn nhẹ và hiệu quả, vốn được sử dụng đúng mục đích, sản xuất ra những mặt hàng có chất lượng rất cao, đáp ứng và cạnh tranh tốt trên thị trường. Mức tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, đầu tư công nghệ phù hợp, có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi luôn đạt được mục tiêu đã đề ra.

Sự năng động trong việc chuyển đổi cơ chế, thay đổi cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm không ngừng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, chiếm được uy tín trên thị trường nước ta. Tất cả đó là sự nhạy bén trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và sự đóng góp quan trọng của công tác hạch toán kế toán mà trong đó không thể thiếu được sự phân tích khách quan, khoa học của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó có biện pháp đúng đắn trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, một trong những vấn đề quan tâm

hàng đầu làm điều kiện tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.

Phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng ban chủ lực của doanh nghiệp. Cùng với các phòng khác, phòng tài vụ đã đóng góp không nhỏ vào sự thành công của doanh nghiệp. Phòng kế toán tài chính là khâu quản lý cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, mọi số liệu về tài chính đều được xử lý một cách kịp thời và chính xác, đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tại phòng tài vụ, mọi người được phân công phụ trách các phần việc rất cụ thể, không chồng chéo. Mọi người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, chấp hành tốt mọi chế độ tài chính kế toán của nhà nước.

Với công việc tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty, mọi chứng từ chi phí đều được đánh giá, phân loại và kiểm tra rất kỹ, đối chiếu với từng loại định mức được chi phí cho từng loại sản phẩm hoàn thành nhập kho. Công tác phân bổ vật liệu chính, vật liệu phụ, tiền lương, khấu hao TSCĐ, chi phí quản lý đều có định mức rất cụ thể. Việc tính giá thành, giá bán sản phẩm được theo dõi quản lý rất chặt chẽ và luôn theo sát thị trường tiêu thụ. Sổ sách kế toán đều được phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác. Việc xác định sản phẩm dở dang cũng có sự đánh giá đúng mức theo chu kỳ sản xuất sản phẩm, từng sản phẩm, giá trị sản phẩm dở dang tương đối chính xác, đảm bảo tính khách quan của công tác hạch toán kế toán.

Hiện nay khi nền kinh tế thị trường luôn đỏi hỏi người quản lý phải nhạy bén, phải biết nắm bắt thời cơ hoặc tự tạo ra thời cơ cho mình thì hàng ngày mỗi quyết định của lãnh đạo doanh nghiệp đều cần đến sự trợ giúp của thông tin tài chính kế toán. Do đó việc Công ty áp dụng cách thức tập hợp chi phí và tính giá thành theo tháng là rất cần thiết và kịp thời .Tóm lại, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành ở Công ty Cổ phần cơ khí đúc gang Thanh Sơn đã đáp ứng tốt cho công tác quản lý của Công ty, giúp cho lãnh đạo công ty đề ra những chính sách riêng và phù hợp với điều kiện thực

tế của Công ty, giúp cho Công ty ngày càng phát triển và đứng vững trong nền kinh tế thị trường.

3.1.2. Những tồn tại

Song song với những ưu điểm của Công ty thì công tác quản lý chi phí của Công ty vẫn còn có những hạn chế:

- Chưa có những biện pháp đúng đắn trong công tác khen thưởng và phúc lợi: tăng lương khi làm thêm giờ để khuyến khích người công nhân tạo ra những sản phẩm chất lượng cao và xử phạt nghiêm minh đối với những người không có trách nhiệm trong công việc.

- Chưa có những biện pháp quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất của doanh nghiệp nhằm giảm giá thành sản xuất của Công ty. Đó là công nhân làm sản phẩm hỏng thì sẽ không bị bồi thường, do đó họ sẽ không có thái độ tốt nhất với sản phẩm mà mình làm ra.

- Công tác tính giá thành sản phẩm hiện tại chưa thực sự chi tiết đến từng sản phẩm, việc phân bổ chi phí quản lý phân xưởng còn chưa chính xác. Toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài khi tính giá thành đều kết chuyển vào tài khoản Chi phí sản xuất chung – 154.3, không chi tiết cho tiền điện,

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP cơ khí đúc gang Thanh Sơn" docx (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w