pháp ở Miền Nam.
a) Cơ sở để hoà Tởng.
Ngay khi mới đợc thành lập trên cả hai miền của đất nớc chính phủ VNDCCH phải đối phó với mấy chục vạn quân đội của Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản. Vấn đề đặt ra cho chính phủ ta lúc này là tránh đối đầu cùng một lúc với nhiều kẻ thù. Thực tế: Nhật Bản là đội quân chiến bại chỉ còn chờ ngày về nớc; quân Anh đang
phải đối phó với phong trào đấu tranh của nhân dân Mã Lai nên cũng chẳng ở lâu đ- ợc ở Miền Nam. Điều này cũng đồng nghĩa với việc Pháp và Tởng là hai kẻ thù nguy hiểm trớc mắt của cách mạng Việt Nam.
Thực hiện nghị quyết của Hội nghị Đảng toàn quốc (8/1945) và chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" của TW Đảng (11/1945) Ta chủ trơng hoà hoãn với quân Tởng để tranh thủ củng cố và xây dựng lực lợng tập trung kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam.
Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng hòa với Tởng xuất phát từ việc nắm đợc âm mu và ý đồ của chúng.
Đối với Tởng thôn tính Việt Nam là âm mu đã đợc chúng nuôi dỡng từ lâu. Trong lịch sử Trung Quốc không có một triều đại phong kiến nào bỏ qua cơ hội thôn tính Việt Nam nếu có điều kiện. Ngay khi cuộc chiến tranh Thái Bình Dơng và thực dân Pháp dâng Đông Dơng cho Nhật, Tởng Giới Thạch đợc Mỹ hứa hẹn cho thay Pháp ở Đông Dơng đã chuẩn bị kế hoạch "Hoa quân nhập Việt" nhằm "Tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt minh, giúp bon phản động Việt Nam đánh đổ chính quyền nhân dân để lập một chính phủ phản động làm tay sai cho chúng " [4, t6, 161]. Để rồi, khi những đội quân của Tởng dới danh nghĩa Đồng Minh kéo vào miền Bắc Việt Nam đã tìm mọi cách để thực hiện âm mu " Diệt cộng, cầm Hồ" ấy của chúng.
Tuy nhiên, trong thời điểm lúc bấy giờ thế lực Tởng là một lực lợng tay sai đắc lực của Mỹ và chịu sự chi phối của chính quyền Mỹ. Vì vậy,những thay đổi trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ II đã kéo theo sự thay đổi trong âm mu của Tởng.
Trớc hết xét về phía Mỹ: Mỹ bắt đầu chú ý nhiều đến Đông Dơng ngay từ trớc khi chiến tranh thế giới II bùng nổ. Đối với Mỹ, vấn đề Đông Dơng luôn gắn liền với vấn đề Trung Quốc do đó thái độ của Mỹ đối với Đông Dơng tuỳ thuộc vào tinh hình cụ thể ở mỗi thời điểm và những ý đồ chung của Mỹ đối với thế giới. Trong những năm đầu của thập kỷ 40 dới thời Tổng thống Rudơven (Roosevelt) Mỹ thực thi chính sách "Thác quản quốc tế" ở một số thuộc địa cũ của các đế quốc đã bị phe Phát xít chiếm trong khi chờ đợi các dân tộc ở đó có đủ trình độ tự quản để trao trả độc lập. Thực chất, đây là thủ đoạn dọn đờng cho chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ,
tạo điều kiện cho Mỹ nắm đợc các thuộc địa. Đông Dơng cũng là một trong số các thuộc địa ấy.
Tại Hội nghị Têhêran (12/1943) Mỹ đã nêu vấn đề thiết lập chế độ "Thác quản quốc tế" đối với Đông Dơng sau chiến tranh. Nhng trên thực tế chính phủ Mỹ cha bao giờ quan tâm dến việc ủng hộ nhân dân Đông Dơng giành độc lập mà thực chất chỉ muốn qua hình thức thác quản quốc tế để gạt Pháp ra và tạo điều kiện gây ảnh h- ởng của Mỹ ở khu vực này. Tuy nhiên, lúc này Mỹ cha có diều kiện để can thiệp trực tiếp vào vấn đề Đông Dơng do đó Mỹ buộc phải nắm Đông Dơng thông qua lực lợng của Tởng.
Vậy là, từ Hội nghị Têhêran Mỹ chính thức giao chiến trờng Đông Dơng cho Tởng. Bọn ch hầu Tởng, chuẩn bị kế hoạch " Hoa quân nhập Việt". Chúng chuẩn bị lực lợng cho việc chiếm đóng lâu dài ở Việt Nam. Tởng đã thu thập nuôi dỡng những nhóm ngời Việt giả danh cách mạng tập hợp lại trong các tổ chức Việt Quốc, Việt Cách. Việc tớng Trơng Phát Khuê trả tự do cho Hồ Chí Minh, mời Ngời tham gia lãnh đạo và tổ chức "Đại hội các đoàn thể cách mạng hải ngoại" của Việt Cách tại Liễu Châu (Trung Quốc) cũng nhằm phục vụ việc chuẩn bị của Tởng vào Việt Nam khi các tổ chức tay sai của Tởng đã tỏ ra qua bê bối, bất lực. Và cũng chính trong khoảng thời gian này Hồ Chí Minh đã nhận rõ bản chất chống cộng và ý đồ của Tởng đối với Việt Nam, tình hình nội bộ của quân Tởng và các Đảng phái ngời Việt tay sai của Tởng. Vì thế, Ngời không có chút ảo tởng nào về những tuyên bố sau này của T- ởng. Trong khoảng thời gian này Tởng Giới Thạch còn lập Việt Nam chỉ đạo thất do tớng Tiêu Văn phụ trách chịu trách nhiệm về vấn đề tổ chức chính trị của Việt Nam. Tởng cũng không ngần ngại bày tỏ tham vọng thôn tính lãnh thổ Việt Nam. Năm 1941 trong cuốn sách "Số phận của Trung Quốc" Tởng đã kể cả Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc.
Cuộc chiến tranh thế giới II kết thúc tạo nên một sự thay đổi lớn về lực lợng trên trờng quốc tế. Liên Xô ngày càng nâng cao vị thế của mình và trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cộng sản, phong trào cách mạng thế giới. Đây là mối lo ngại của phe đế quốc đứng đầu là Mỹ. Tổng thống Hari Tơruman đã bỏ hẳn ý đồ "Thác quản quốc tế" thời Rudơven mà mục đích của nó là tranh giành ảnh hởng với Anh, Pháp ở thuộc địa thay vào đó là chiến lợc "phản ứng toàn cầu" nhằm tập hợp lực
lợng Đồng minh chống Liên Xô. Theo đó Mỹ đã đồng ý cho Pháp quay trở lại Đông Dơng nhng không phải bằng chiến tranh mà bằng giải pháp chính trị.
Sự thay đổi trong chính sách của Mỹ đã buộc Tởng phải có sự điều chỉnh đối với vấn đề Đông Dơng. Ngày 24/8/1945 Tởng Tuyên bố: " Trung Quốc không có tham vọng đất đai gì ở Việt Nam" và hy vọng "nhân dân Việt Nam sẽ dẫn đầu tiến đến độc lập theo đúng các điều khoản của Hiến chơng Đại Tây Dơng". Tởng đề ra chính sách 14 điểm về Đông Dơng giữ liên hệ chặt chẽ với phái đoàn Mỹ và Pháp nhng giữ thái độ trung lập trong quan hệ Việt - Pháp. Nh vậy, trong lúc phải đối phó với cộng sản trong nớc, Tởng không muốn có một chính phủ cộng sản ở giáp biên giới phía nam, chúng đã mu toan lợi dụng việc chiếm đóng Bắc Đông Dơng để ép Pháp nhân nhợng một số quyền lợi chính trị, kinh tế đẩy Pháp đối phó với cách mạng Việt Nam. Dù sao thì việc Tởng từ bỏ tham vọng lãnh thổ cũng là một trong những yếu tố thuận lợi cho ta trong việc hòa hoãn với Tởng. Lúc này, Tởng cũng đã thay đối lực lợng chiếm đóng. Đôi quân đợc điều sang Việt Nam là 20 vạn quân Vân Nam do L Hán chỉ huy - đó là một đội quân thiếu kỷ luật, cớp bóc và không trung thành với Tởng. Với quân Tởng lúc này mục đích lớn nhất của chúng ở Đông Dơng không còn là xâm chiếm lãnh thổ mà là vơ vét kinh tế. Nhng bản chất chống cộng thì luôn thờng trực. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn cán bộ của ta đang hoạt động ở Trung Quốc "trong lúc giao dịch với bọn quốc dân Đảng tuyệt đối không để lộ mình là cộng sản" [8, 36]. Đây là hai mặt của một vấn đề đã đợc Đảng ta khai thác một cách triệt để. Sự thay đổi trong chính sách của Tởng ở Bắc Đông Dơng sau chiến tranh thế giới II là cơ sở và điều kiện để chủ trơng hoà với Tởng có thể thực hiện đợc.
b) Thực hiện chủ trơng hòa với Tởng.
Việc hoà với quân Tởng trên thực tế không phải là điều dễ dàng vì khi sang Việt Nam quân Tởng rất hung hăng chống phá chính quyền cách mạng. Muốn hòa đ- ợc với Tởng một mặt chúng ta phải ngoại giao mềm dẻo với chính quyền Tởng, lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền này để cô lập cánh quân đang chiếm đóng Việt Nam; mặt khác phải đáp ứng những yêu cầu của cánh quân chiếm đóng, nhân nhợng với các Đảng phái ngời Việt thân Tởng. Điều cốt yếu là phải thể hiện sức mạnh của toàn dân, của chính quyền nhân dân để họ thấy dễ dàng có thể muốn làm gì Việt Nam cũng đợc.
Đối với Tởng Giới Thạch, Đảng ta biết rất rõ t tởng chống cộng, sô vanh đại Hán của ông ta. Lúc này, Tởng đang nuôi mu dồ tập trung lực lợng để đối phó với phong trào cách mạng trong nớc hòng giành bá quyền thống trị Trung Quốc. Chính phủ Hồ Chí Minh đã luôn đề cao tinh thần Hoa - Việt thân thiện và sự sẵn sàng hợp tác của Chính phủ VNDCCH đối với quân Trung Quốc trong thời gian làm nhiệm vụ tiếp quản sự đầu hàng của quân Nhật
Trên thực tế Cụ Hồ đã duy trì mối giao hảo tốt đối với thống chế Tởng, tớng lĩnh và quân đội Tởng. Ngời đã sử dụng một cách có hiệu quả ngoại giao tâm công. Ngày 30/12/1945 qua đờng ngoại giao Tởng bày tỏ: Đối với phong trào độc lập dân tộc của Việt Nam, Trung Quốc có sự đồng tình to lớn, hy vọng rằng nhân dân Việt Nam thực hiện nguyện vọng độc lập của mình bằng biện pháp không đổ máu... mong rằng Hồ Chí Minh đàm phán với Pháp với những nguyên tắc nêu trên" [11, 63].
Đối với cánh quân kéo vào Việt Nam, nhân dân Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã đón tiếp họ với thái độ thiện chí. Khi tớng Tiêu Văn, phó t lệnh đặc trách các vấn đề chính trị của Quốc dân Đảng đến Hà Nội tháng 9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm và mời cơm thân mật vợ chồng Tiêu Văn. Đánh giá về cuộc tiếp xúc này nhà sử học Pháp Philip Đơvile viết: Chủ tịch Hồ Chí Minh gặp Tiêu Văn đã đạt đợc sự hoà hoãn với Tàu chặn đứng cú đầu tiên của quân Tàu định lật đổ chính phủ lâm thời, điều này làm cho bọn Việt Quốc, Việt Cách hang mang chập chững.
Ngày 11/9 L Hán, Tổng t lênh quân đội Tởng ở Đông Dơng đến Hà Nội thì hôm sau Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đến thăm. Nhận thấy L Hán không chủ trơng đòi giải tán Chính phủ lâm thời tức là không hỗ trợ mạnh cho Việt Quốc, Việt Cách nh Tiêu Văn lúc mới vào nớc ta. Đồng thời Ngời cũng biết L Hán vốn không a bọn Pháp ở Đông Dơng do vậy đã bày tỏ thái độ bất bình của mình đối với Pháp và đề nghị Trung Quốc không làm nh vậy ở Miền Bắc Việt Nam. L Hán hứa sẽ không can thiệp nếu ta duy trì đợc an ninh trật tự, hứa sẽ không ủng hộ quá mức bọn Việt Quốc, Việt Cách. Y còn thông báo việc y từ chối không công nhận tớng Alêchxăng làm đại diện cho Đờ Gôn ở Miền Bắc Việt Nam .
Ngoài việc tiếp xúc tranh thủ cảm hoá tớng lĩnh của quân đội Tởng Hồ Chí Minh đã để ý đến những viên quan nhỏ cần tranh thủ trong hàng ngũ của chúng. Và
Ngời đã đa ra một số đối sách thích hợp. Chính nhờ vậy mà một số vụ va chạm giữa ta với quân Tởng đã đợc giải quyết ổn thoả.
Bên cạnh đó Chủ tịch Hồ Chí Minh và các vị lãnh đạo Đảng, chính quyền còn viết nhiều bài báo, đọc nhiều diễn văn ca ngợi truyền thống đoàn kết tình cảm lân bang tốt đẹp giữa nhân dân hai nớc. Vào dịp tết cổ truyền năm 1946 trong th chúc mừng đồng bào, chiến sỹ cả nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: "Nhờ có anh em Trung Hoa mà miền Bắc nớc ta tránh đợc hoạ binh đao, đồng bào ta đợc làm ăn yên ổn do đó mà có thể giúp đỡ đồng bào miền Nam. Tinh thần thân thiện đó chúng ta phải biết và phải nhớ luôn luôn" [8, 185].
Tuy nhiên, trên thực tế những lời hứa của quân Tởng đã không đợc chúng giữ gìn và thực hiện. Các cánh quân Tởng ngang nhiên tung hoành, phá phách và cớp bóc. Chính phủ ta nhiều lúc đã phải làm ngơ. Đã có lúc Chính quyền nhân dân phải nhịn nhục, gạt đi những dòng nớc mắt mà xử bắn đồng chí của mình - những cán bộ chiến sỹ vì quá uất ức đã bắn chết một số lính của chúng, để tránh việc họ kiếm cớ tấn công chính quyền nhân dân. ở các nơi có quân Tởng chiếm đóng lực lợng vũ trang của ta phải tạm thời rút ra ngoài, Việt Nam Giải Phóng Quân phải đổi tên thành Vệ Quốc Đoàn. Đau đớn hơn nữa là Đảng phải tuyên bố "tự giải tán" (11/11/1945) duy trì hoạt động dới hình thức tổ chức các "Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác". Từ một Đảng hoạt động công khai Đảng rút vào hoạt động bí mật. Đảng đã tuyên bố "tự giải tán" nên không thể nhân danh tổ chức của mình để lãnh đạo chính quyền. Lúc này, Đảng thực hiện phơng thức lãnh đạo thích hợp là: sau khi đề ra chủ trơng đờng lối biện pháp cụ thể các cán bộ Đảng viên của Đảng sẽ nhân danh cán bộ chính quyền đề xuất và chỉ đạo chính quyền thực hiện. Sự kiện "tự giải tán" Đảng đã chứng tỏ quyết tâm giải phóng hoàn toàn dân tộc, thống nhất trọn vẹn đất nớc. Vì lẽ đó, Đảng thực hiện sự hy sinh cao cả để đẩy mạnh đại đoàn kết, để gột rửa những băn khoăn, nghi hoặc do luận điệu xuyên tạc của kẻ thù gieo rắc trong nhân dân.
Việc thực hiện sách lợc tạm thời hòa hoãn với Tởng có gây cho Đảng một số khó khăn nhng nhờ đó mà đã hạn chế và vô hiệu hóa tới mức thấp nhất các hoạt động chống phá của chúng và bọn tay sai làm thất bại âm mu khiêu khích và lật đổ của chúng. Đồng thời tạo điều kiện để ta củng cố chính quyền xây dựng cơ sở chế độ
mới giải quyết những khó khăn về mặt đối nội và có điều kiện tri viện lực lợng cho Nam Bộ kháng chiến.
Để hòa hoãn với quân Tởng ta phải nhân nhợng bọn Việt Quốc, Việt Cách. Chính quyền cách mạng đã dồng ý cải tổ chính phủ lâm thời trớc tổng tuyển cử cho Việt Quốc, Viết cách tham gia. Chính phủ này đợc công bố ngày 1/1/1946 để cho Nguyễn Hải Thần làm phó Chủ tịch, Nguyễn Tờng Tam làm Bộ trởng kinh tế, Trơng Đình Chi làm Bộ trởng y tế. Sau đó, chính quyền cách mạng lại đồng ý cho 70 đại biểu của Việt Quốc, Việt Cách tham gia Quốc hội không phải thông qua bầu cử tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá I (3/1946). Trong Chính phủ chính thức do Cụ Hồ thành lập gồm 10 bộ thì 4 bộ là của Việt Quốc, Việt Cách 4 bộ là của Việt minh và Đảng dân chủ, 2 bộ là do hai ngời không phải là đảng phái làm Bộ trởng (Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ). Đây là những nhân nhợng to lớn của Đảng và chính phủ.
Bên cạnh sự nhân nhợng về chính trị chúng ta còn nhân nhợng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, ta nhân cung cấp lơng thực thựcphẩm cho quân Tởng với 40 vạn kg gạo/ngày, chấp nhận lu hành những đồng tiền Quan kim, Quốc tệ mất giá trên thị trờng.
c) Sự nhân nhợng của chính quyền cách mạng không phải là vô hạn, đó là sự nhân nhợng có nguyên tắc.
Khi Tởng Giới Thạch có ý để Trung Quốc làm trung gian trong cuộc đàm phán Pháp - Việt mà thực chất nhằm đa dần chính quyền nhân dân vào thế phụ thuộc Tởng: "Nếu cả hai bên Pháp - Việt đều hy vọng Trung Quốc đứng ra làm trung gian hòa giải thì chính phủ Trung Quốc cũng vui lòng điều đình". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo từ chối: "Nếu phía Việt Nam mời Trung Quốc điều đình rủi ro bị thất bại sẽ làm mất uy tín của Trung Quốc". Lại khi quân Tởng đòi cung cấp lơng thực, thực