.T tởng ngoại giao hoà bình.

Một phần của tài liệu Dĩ bất biến, ứng vạn biến trong tư tưởng ngoại giao hồ chí minh thời kỳ 1945 1946 (Trang 34 - 39)

Tháng 9/1947 trả lời phỏng vấn của nhà báo Mỹ Êli Mâysi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ t tởng cốt lõi trong chính sách đối ngoại của nhà nớc VNDCCH - t t- ởng ngoại giao hoà bình, đó là: "Làm bạn với tất cả mọi nớc dân chủ và không gây thù oán với một ai " [4, t5, 220].

Hòa bình là nét đặc trng của t tởng ngoại giao Hồ Chí Minh. Dờng nh ít có từ nào đợc Ngời nhắc lại nhiều lần trong bài viết, bài nói của mình nh từ "hoà bình".

T tởng ngoại giao hòa bình là sự kế thừa truyền thống ngoại giao hòa hiếu của ông cha ta. Ngời Việt Nam hơn ai hết đã hiểu đợc cái giá phải trả cho nền độc lập dân tộc và hoà bình trong lịch sử chống ngoại xâm. Vì vậy, bên cạnh ý chí kiên cờng, bất khuất đấu tranh vì độc lập tự do lòng thiết tha với hoà bình để xây dựng đất nớc vẫn luôn là nguyện vọng chính đáng của nhân dân ta.

Hơn nữa, từ sau cuộc đại chiến thế giới lần thứ II quan hệ quốc tế đã có những biến đổi trong so sánh lực lợng có lợi hơn cho xu thế hòa bình dân chủ và độc lập dân tộc. Dờng nh cuộc chiến tranh thế giới với sức tàn phá khủng khiếp của nó đã trở thành một nỗi sợ hãi à ám ảnh cho nhân loại. Sau khi chiến tranh kết thúc ngời ta muốn hớng tới sự hòa bình nh là một tất yếu. Hơn nữa, các thế lực nớc lớn nh Anh,

Mỹ, Xô cũng đã có sự điều chỉnh chiến lợc, thiên về tìm giải pháp chính trị để giải quyết các vấn đề quốc tế trong đó có sự quay trở lại của Pháp ở Đông Dơng. Đây chính là những điều kiện khách quan thuận lợi cho việc thực thi đờng lối ngoại giao hòa bình của Việt Nam.

Trong năm đầu tiên sau cách mạng nhà nớc VNDCCH mới ra đời đã phải đối mặt với những mối hiểm hoạ đe doạ mất độc lập. Để tránh phải đơng đầu với nhiều kẻ thù cùng lúc, tránh bị rơi vào thế cô lập chúng ta phải thực thi chính sách ngoại giao hòa bình "thêm bạn bớt thù" vừa nh là một yêu cầu, một đòi hỏi vừa là một biện pháp sách lợc hữu hiệu nhất.

Ngay sau khi giành đợc độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định: cần phải có hòa bình để xây dựng và phát triển đất nớc đem lại đời sống ấm no, tự do hạnh phúc cho nhân dân.

Rõ ràng là, trong những điều kiện khách quan và chủ quan ấy, việc đề ra đờng lối ngoại giao hòa bình là một sự sáng tạo linh hoạt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nói đúng hơn đờng lối ngoại giao hòa bình và nỗ lực phấn đấu cho hòa bình ở Việt Nam ngăn chặn chiến tranh xẩy ra một mặt thể hiện sự ứng biến linh hoạt, phù hợp điều kiện thức tế lịch sử nhằm giữ vững chính quyền cách mạng non trẻ, bảo vệ nền độc lập. Mặt khác đó cũng chính là bản chất và t tởng nhất quán của Hồ Chí Minh từ khi nớc VNDCCH ra đời, xuyên suốt trong hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc mà Ngời trực tiếp lãnh đạo.

Đề ra chủ trơng ngoại giao hòa bình và quá trình đấu tranh thực hiện xây dựng nền ngoại giao hòa bình là hành động "ứng vạn biến" để "dĩ bất biến" trong năm đầu tiên sau ngày cách mạng tháng Tám thành công.

Trong lời kêu gọi Liên Hiệp Quốc (12/1946) Ngời đã nêu rõ chính sách đối ngoại của nớc VNDCCH: "Chúng tôi trịnh trọng tuyên bố rằng nhân dân chúng tôi thành thật muốn hòa bình nhng nhân dân chúng tôi sẽ kiên quyết chiến đấu cho đến cùng để bảo vệ những quyền lợi thiêng liêng nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nớc " [4, t4, 468].

Điều đáng nói là trong cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và CNXH hai mục tiêu độc lập và hòa bình không tách rời nhau trong t tởng của Ngời. Hồ Chí Minh không đề cập hòa bình và chiến tranh một cách trừu tợng. Hòa bình có nguyên tắc và

chống chiến tranh xâm lợc gắn với bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam và phục vụ sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Ngời nêu rõ: "Phong trào hòa bình phải gắn liền với phong trào độc lập dân tộc" [4, t4, 218]. "nhân dân Việt Nam rất yêu chuộng hòa bình nhng hòa bình không thể tách rời độc lập dân tộc. Nhân dân Việt Nam biết rằng muốn có hòa bình thật sự thì phải có độc lập thật sự và đấu tranh cho độc lập dân tộc tức là đấu tranh bảo vệ hòa bình" [4,t11,500].

Trong quá trình thực hiện đờng lối ngoại giao hòa bình Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thầy tầm quan trọng của các nớc lớn trong nền chịnh trị thế giới và ý nghĩa chiến lợc của qua hệ với các nớc lớn liên quan đến tiến trình đấu tranh giải phóng dân tộc, an ninh phát triển của đất nớc. Do đó, trong thời kỳ đầu sau cách mạng Hồ Chí Minh đã hết sức coi trọng xử lý đúng đắn quan hệ giữa Việt Nam với các nớc lớn. Từ đây và trong suốt thời kỳ hiện đại Việt Nam phải xử lý quan hệ với các nớc lớn trong sự tơng tác đa tầng, đa tuyến, với nhiều biến hóa phức tạp. Tình trạng này cha có tiền lệ trong lịch sử ngoại giao của Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX.

Trong chính sách đối với các nớc lớn Hồ Chí Minh hết sức tránh đối đầu chừng nào còn có thể tránh đợc, tìm ra những điểm tơng đồng giữa ta và họ cũng nh hiểu quan hệ giữa họ với nhau không để Việt Nam "bị kẹp" trong xung đột nớc lớn, tranh thủ các nớc lớn nào có thể tranh thủ đợc thực hiện phơng châm "không gây thù oán với một ai". Hồ Chí Minh am hiểu các nớc lớn là đồng minh, cũng nh các nớc lớn là đối phơng biết đợc mối quan tâm và chiến lợc cơ bản của họ, hiểu đợc bản chất của nền chính trị ngoại giao nớc lớn và những giới hạn của các mối quan hệ đó. Đó là những điều không thể thiếu để có đối sách đúng.

Đối với đồng minh, thái độ của Chính phủ ta nhìn chung là hoan nghênh. Bản thông cáo đầu tiên về chính sách đối ngoại của Chính phủ VNDCCH (3/10/1945) viết: "Đối với các nớc đồng minh Việt Nam mong muốn duy trì hữu nghị và thành thật hợp tác trên cơ sở bình đẳng và tơng trợ, để xây dựng nền hòa bình thế giới lâu dài". Tuy nhiên với từng lực lợng đồng minh ta lại có đối sách riêng nhằm tranh thủ mọi khả năng ủng hộ độc lập của ta và cô lập kẻ thù chính. Với quân Anh: Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng giao thiệp bình thờng, chỉ phản đối

hành động dung túng cho quân Pháp xâm lợc Việt Nam. Ngày 26/9/1945 Ngời gửi điện cho tớng Graxy để kháng nghị việc quân Pháp đánh chiếm Sài Gòn đồng thời phát động phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.

Để nâng cao vị trí của nhà nớc ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cố gắng tranh thủ các nớc có vai trò quan trọng trong quan hệ quốc tế lúc đó. Đại diện cho Chính phủ VNDCCH Hồ Chí Minh đã gửi điện cho Xtalin (14/1/1946) và công hàm cho chính phủ Liên Xô (18/2/1946) yêu cầu công nhận độc lập của Việt Nam và đề nghị cho Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc. Điều đáng lu ý là điện và công hàm ấy Ngời đã gửi cùng một dịp với điện và công hàm gửi cho nguyên thủ các nớc Mỹ, Trung Quốc chứ không có lần nào gửi riêng cho Liên Xô. Điều này xuất phát từ chỗ giai đoạn này Chính phủ ta cha có mối quan hệ với Liên Xô một cách trực tiếp và quan trọng hơn là Hồ Chí Minh không muốn làm phức tạp thêm mối quan hệ quốc tế. Ngời cũng ý thức đợc rằng: "Liên Xô cha thể lên tiếng công nhận ta trong lúc này" bởi "...công nhận ta mà ta thua thì rắc rối về ngoại giao lắm..." Rõ ràng Hồ Chí Minh là "con ngời biết mình muốn gì và đi đến đâu."

Với Mỹ: Hồ Chí Minh nhận thức rất rõ rằng Mỹ là nớc đứng đầu Đồng Minh và có vai trò quan trọng trong Liên Hiệp Quốc. Nếu không có sự giúp đỡ của Đồng Minh đặc biệt là Mỹ thì Pháp không thể trở lại Đông Dơng "Mỹ tuy vẫn nói đối với Đông Dơng giữ thái độ trung lập song Mỹ đã ngấm ngầm giúp Pháp bằng cách cho Pháp mợn tàu chở quân sang Đông Dơng". Thái độ trung lập ấy của Mỹ đã thể hiện tính hai mặt: một mặt muốn tranh giành quyền lợi với Anh, Pháp nhng mặt khác lại muốn hòa hoãn với Anh, Pháp để thành lập mặt trận bao vây Liên Xô. Và Hồ Chí Minh quyết định khai thác mặt "trung lập" của Mỹ. Ngời đã nhân danh Chính phủ VNDCCH gửi ít nhất 9 lần th hoặc điện, công hàm cho Tổng thống Tơruman (Truman), Chính phủ và Bộ ngoại giao Mỹ đặt vấn đề quyền độc lập của Việt Nam, khẳng định cơ sở pháp lý của nhà nớc VNDCCH, đòi chop Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hiệp Quốc, tham gia các tổ chức quốc tế, dự hội nghị quốc tế liên quan đến vận mệnh của Đông Dơng.

Cuối tháng 10/1945 sau khi Tơruman ra Tuyên bố 12 điểm về chính sách đối ngoại của Mỹ Hồ Chí Minh đã bày tỏ thái độ của Chính Phủ Việt Nam, nhấn mạnh 5 điểm nói về quan điểm của Mỹ ủng hộ chủ quyền của các dân tộc nhợc tiểu. Ngời hy

vọng rằng "nớc Mỹ sẽ làm cho những lời Tuyên bố ấy đợc thực hiện ngay". Tuy nhiên, trên thực tế Chính phủ Mỹ đã không hành động nh tinh thần của bản Tuyên bố này.

Nh vậy, về phơng diện quan hệ chính thức với nớc Mỹ kết quả rất hạn chế. Nhng trong thời gian này Hồ Chí Minh cũng đã thiết lập đợc mối quan hệ với những ngời Mỹ ở Đông Dơng. Nhận xét về thái độ của phái bộ Mỹ với Hồ Chí Minh Xanhtơni viết: "Đối với ngời Mỹ, Cụ đã tranh thủ đợc họ tài tình đến mức khi Cụ mới lên nắm chính quyền đại biểu của họ ở Hà Nội đã tận tình ủng hộ Cụ" [5, 70]. Quan hệ mà Hồ Chí Minh duy trì với phái Mỹ đã góp phần khơi thêm mâu thuẫn Pháp - Mỹ ở Đông Dơng, chi phối đến hành động của Tởng (Miền Bắc) và Pháp (Miền Nam).

Còn đối với Pháp, ngay từ đầu Hồ Chí Minh đã xác định Pháp là kẻ thù chủ yếu của cách mạng. Nhng không phải vì thế mà chúng ta luôn trong tình trạng chiến tranh với Pháp. Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trơng ngoại giao hòa bình với Pháp trong những điều kiện có thể. Chúng ta đã chủ trơng ngoại giao hòa bình với Pháp từ trớc cách mạng tháng Tám khi trong hàng ngũ thực dân Pháp ở Đông Dơng bắt đầu có sự phân hóa, bên cạnh xu hớng đầu hàng Nhật xuất hiện xu h- ớng Đờ Gôn chống Nhật Đảng ta đã không đặt ngang hàng hai kẻ thù Pháp - Nhật mà coi Nhật là kẻ thù chủ yếu. Tại Hội nghị Ban thờng vụ TW Đảng Cộng sản Đông Dơng (2/1943) đã đề ra chủ trơng vận động thành lập mặt trận dân chủ chống Nhật ở Đông Dơng bao gồm cả ngời Pháp và Hoa kiều. Trên thực tế chủ trơng liên minh với phái Đờ Gôn đã đợc mặt trận Việt Minh tích cực thực hiện cả ở trong nớc và hải ngoại. Sau sự kiện ngày 9/3 trong chỉ thị: Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, Đảng ta đã không coi Pháp là kẻ thù trớc mắt của cách mạng khi Pháp cha có hoạt động cụ thể dùng vũ lực xâm lợc ta mà chủ trơng quan hệ với Pháp nh là với một nớc trong phe Đồng Minh.

Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ II kết thúc Nhật hoàn toàn thật bại thì cái dã tâm thôn tính lãnh thổ Đông Dơng của Pháp lại đợc nhen nhóm dậy. Đờ Gôn chủ tr- ơng tìm mọi cách quay lại thực hiện vai trò làm chủ Đông Dơng một cách nhanh chóng. Lúc này, chúng ta không còn có thể ngoại giao hòa bình với Pháp. Chúng ta phải đánh Pháp song chúng ta chỉ chống lại bon thực dân hiếu chiến Pháp chứ chúng

ta không chống lại nớc Pháp và nhân dân Pháp. Trong th gửi những ngời Pháp ở Đông Dơng Hồ Chí Minh viết: "Chúng tôi không ghét không thù dân tộc Pháp. Trái lại chúng tôi kính phục cái dân tộc lớn lao ấy đã là kẻ đầu tiên

truyền bá lý tởng rộng rãi về tự do bình đẳng bác ái... sự chiến đấu của chúng tôi không nhằm đánh vào nớc Pháp cũng không đánh vào ngời Pháp lơng thiện mà chỉ chống lại sự thống trị tàn bạo ở Đông Dơng của chủ nghĩa thực dân Pháp". "Chúng tôi chiến đấu cho nền độc lập của chúng tôi, chúng tôi chiến đấu chống lại sự đô hộ của Pháp mà không chống ngời Pháp lơng thiện" [4, t4, 65, 67].

Nhng khi hiệp định Trùng Khánh đợc ký kết giữa hai tên cớp nớc Tởng - Pháp, việc thực thi chính sách ngoại giao hòa bình với Pháp lại đợc đặt ra và yêu cầu phải giải quyết. Chính phủ Việt Nam đã ký với Pháp Hiệp định sơ bộ (6/3) và Tạm ớc (14/9). Đó là những bớc nhân nhợng để có hòa bình. Chủ trơng ngoại giao hòa bình với Pháp thời kỳ này là sự tiếp tục đờng lối ngoại giao hòa bình trong giai đoạn trớc cách mạng, thể hieẹn sự nhất quán trong chính sách dối ngoại của Hồ Chí Minh.

Với Ngời hòa bình, đó phải là thứ hòa bình giành đợc bằng chính sức mạnh của mình, hòa bình trong chính nghĩa. Hồ Chí Minh với phong cách ngoại giao, ngôn ngữ ngoại giao của mình đã khéo léo đa CMVN vào trong phong trào hòa bình chung của thế giới. Chủ trơng ngoại giao hòa bình ở vào cái thời điểm khó khăn này của cách mạng Việt Nam là sách lợc đúng đắn và chỉ ngay trong hoạt động ngoại giao hòa bình của Ngời chúng ta cũng đã thấy đợc sự "ứng vạn biến".

Một phần của tài liệu Dĩ bất biến, ứng vạn biến trong tư tưởng ngoại giao hồ chí minh thời kỳ 1945 1946 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w