đoàn kết dân tộc.
Nhà nớc của một quốc gia hoàn chỉnh vừa có đờng lối nội trị lại vừa có đờng lối ngoại giao. Theo quan điểm Hồ Chí Minh, với bên trong ngoại giao phối hợp với chính trị, kinh tế, quân sự để bồi đắp thực lực và với bên ngoài ngoại giao phải tạo ra thế và lực mới tạo điều kiện gắn dân tộc với thời đại. Về mối quan hệ giữa nôi trị và ngoại giao Ngời cho rằng: " Thực lực là cái chiêng, ngoai giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn" bởi "nếu tự mình không có thực lực làm cơ sở thì không thể nói gì đến ngoại giao".
Trong khi thực hiện đờng lối đối ngoại Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh nhân tố bên trong, coi nhân tố bên trong là quyết định: "Ta có
mạnh thì họ mới đếm xỉa đến. Ta yếu thì ta chỉ là một khí cụ trong tay kẻ khác dầu kẻ ấy có thể là bạn đồng minh của ta vậy". Và do đó "muốn ngoại giao đợc thắng lợi thì phải biểu dơng thực lực". Đây cũng chính là t tởng chỉ đạo cuộc đấu tranh ngoại giao trong điều kiện tơng quan lực lợng sau cách mạng tháng Tám có nhiều bất lợi cho ta.
Để xây dựng và phát huy thực lực Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xúc tiến việc củng cố và xây dựng nền dân chủ công hoà trên tất cả các mặt từ chính trị, kinh tế, văn hoá, quân sự, nhà nớc.
Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trờng Ba Đình. Nớc Việt Nam từ chỗ bị xoá tên trên bản đồ thế giới đã trở thành một nớc độc lập, mỗi ngời dân Việt Nam đã trở thành công dân của một nớc độc lập. Nhà nớc VNDCCH ra đời, chính quyền nhân dân đợc thành lập nhng còn mang tính chất lâm thời với cơ cấu tổ chức còn quá đơn giản lại cha có hiến pháp, cha định ra các quy tắc về mọi phơng diện cho nó vận hành một cách thống nhất. Do đó, để đợc các nớc công nhận, cần phải có chính phủ chính thức, hợp pháp, hợp hiến. Mặt khác, chính quyền nhân dân đợc thành lập nhng quyền dân chủ của ngời dân cha đợc xác lập. Một yêu cầu đặt ra lúc này là tổ chức cuộc trng cầu dân ý trong cả nớc để thực hiện việc hợp nhất ba kỳ Bắc - Trung - Nam thành một dải lãnh thổ nối liền. Đồng thời cũng cần phải tập hợp đợc sự ủng hộ của quần chúng xung quanh chính phủ mới của Cụ Hồ.
Ngày 3/9/1945 trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng chính phủ chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cơ sở cần có đầu tiên của một nhà nớc Hiến pháp, muốn có Hiến pháp thì phải có quốc hội. Vì vậy, mặc dù tình hình đất nớc đang cực kỳ khó khăn nhng ngay ở phiên họp đầu tiên trong 6 nhiệm vụ cấp bách của chính phủ VNDCCH Bác vẫn đề nhiệm vụ tổ chức một cuộc Tổng tuyển cử càng sớm càng tốt.
Ngày 8/9/1945 - một tuần sau ngày tuyên bố độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 14 quyết định tổ chức cuộc Tổng tuyển cử trên phạm vi cả nớc.
Ngày 6/1/1946 Từ tuyền tuyến đến hậu phơng công dân cả nớc nô nức đi bầu cử thực hiện nhiệm vụ và quyền công dân của mình. Đó quả thực là ngày hội của nhân dân, là cuộc nổi dậy của toàn dân sau cách mạng tháng Tám - cuộc nổi dậy giữ chính quyền. Cuộc Tổng tyển cử đã thu hút đợc hơn 85% dân số trong cả nớc và bầu ra đợc 333 đại biểu, Chủ tịch Hồ Chí Minh ứng cử ở Hà Nội và đợc bầu với 98,4% số
phiếu. Vậy là cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nớc ta đã thành công tốt đẹp. Đây là kết quả của một cuộc động viên chính trị rộng lớn đầu tiên ở nớc ta. Nó biểu thị sức mạnh đoàn kết và quyết tâm làm chủ đất nớc của nhân dân ta chứng tỏ sự tín nhiệm của toàn dân Việt Nam trớc chính phủ Cụ Hồ. Nó tạo cơ sở pháp lý cho cuộc đấu tranh chính trị và ngoại giao của Chính phủ ta, Chính phủ chính thức do quốc hội thành lập là một chính phủ hợp pháp và hợp hiến của nớc VNDCCH . Do vậy mà nó sẽ góp phần làm tăng địa vị chính trị và uy tín của chính phủ ta trên trờng quốc tế. Do thắng lợi của cuộc tổng tuyển khởi nghĩa nhân dân Việt Nam có Quốc hội công cuộc xây dựng chính quyền đạt đợc bớc phát triển hết sức căn bản. Quốc hội nớc VNDCCH là "Quốc hội dân chủ đầu tiên ở vùng Đông Nam á, cũng là Quốc hội đầu tiên của các nớc đầu tiên của các nớc thuộc địa cũ đợc độc lập tự do".
Đầu tháng 3/1946 Quốc hội họp kỳ thứ nhất và trong phiên họp ngày 2/3 Quốc hội đã giao cho Chủ tịch Hồ Chí Minh quyền thành lập chính phủ theo thể thức một Chính phủ Liên hiệp. Hồ Chí Minh đợc bầu làm chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nguyễn Hải Thần thuộc Việt Cách đợc bầu làm phó chủ tịch. Các chức vụ chủ chốt và quan trọng đều do Việt Minh nắm. Đại biểu Quốc hội khoá 1 là những ngời đại diện cho nhân dân ở cả ba miền đất nớc, đại diện cho các đảng cách mạng và dân chủ, các đoàn thể cách mạng, các tộc ngời thiểu số, các tông giáo và nhân sĩ trí thức yêu nớc. Do hoàn cảnh đặc biệt có tính ngoại lệ Quốc hôi mở rộng thêm 70 ghế cho đại biểu của Việt Quốc, Việt Cách không qua bầu cử.
Ngày 9/11/1946 tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội đã thông qua Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam. Hiến pháp ghi rõ: Tất cả quyền bính trong nớc là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. Tất cả mọi công dân Việt Nam đều ngang quyền về mọi phơng diện chính trị, kinh tế xã hội...
Nếu nh, "trớc chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị rồi đến chế độ thực dân...nhân dân ta không đợc hởng quyền tự do dân chủ" [4,t4,8]. Thì: Hiến pháp 1946 - Hiến pháp đầu tiên của nớc VNDCCH - đã khẳng định quyền dân tộc độc lập, thống nhất lãnh thổ, xây dựng thể chế DCCH một chế độ bảo đảm quyền tự do dân chủ cho mọi ngời dân.
Cuộc Tổng tuyển cử và sự ra đời của Hiến pháp đã làm thay đổi thân phận của ngời dân từ thân phận thần dân trở thành công dân và xác lập mối quan hệ mới: công dân - nhà nớc thay thế mỗi quan hệ thần dân- hoàng quyền trớc đây.
Hiến pháp 1946 nh Hồ Chí Minh đã nói: "... là một viết tích lịch sử hiến pháp đầu tiên trong cõi á Đông...Bản Hiến pháp đó cha hoàn toàn nhng nó đã làm nên theo một hoàn cảnh thực tế. Hiến pháp đó tuyên bố với thế giới nớc Việt Nam đã dộc lập, dân tộc Việt Nam đã có đủ mọi quyền tự do... Hiến pháp đó đã nêu một tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nam và một tinh thần liêm khiết công bình của các giai cấp." [4,t4,140]
Việc thành lập Quốc hội và định ra một bản hiến pháp vào những ngày đầu tiên sau cách mạng tháng Tám có một ý nghĩa rất quan trọng. Nó vừa đợc xem nh là sự "biểu dơng thực lực" của toàn thể nhân dân Việt Nam lại vừa là những viên gạch đầu tiên đặt nền móng vững chắc xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng, là cơ sở pháp lý cho sự ra đời một chính phủ chính thức của nớc Việt Nam đại diện cho dân tộc Việt Nam đứng ra giao thiệp với các nớc trong lực lợng Đồng minh và với tất cả các nớc khác trên thế giới. Đó cũng chính là cơ sở "bất biến" để thực hiện "ứng vạn biến".
Tiếp theo việc bầu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cũng đã đợc bầu ra ở tát cả các địa phơng và từ đó mà cấp uỷ hành chính cũng đợc thành lập. Chính quyền cách mạng do nhân dân bầu ra đã thật sự trở thành công cụ sắc bén trong việc động viên tổ chức lực lợng của toàn dân vào nhiệm vụ giữ gìn và phát huy thành quả cách mạng mới dành đợc.
Bên cạnh việc củng cố chính quyền và xây dựng nền dân chủ cộng hoà Đảng ta đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh còn tăng cờng bồi dỡng sức dân. Mục đích của cách mạng khôn phải là chỉ để dành đợc chính quyền mà dành chính quyền để đem lại hạnh phúc cho nhân dân. Điều này bắt nguồn từ t tởng "lấy dân làm gốc" trong truyền thống văn hoá dân tộc.
Ngày 7/10/1945 trong th gửi cho uỷ ban nhân dân các cấp Hồ Chủ Tịch viết: "Ngày nay chúng ta đã dành đợc độc lập rồi nhng nền độc lập mà nhân dân không đợc hởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng không có ý nghĩa gì" [4,t4,56].
Để mang lại quyền lợi cấp bách và thiết thực cho nhân dân trớc hết là cho công nông, Hồ Chủ Tịch đề nghị chính phủ bãi bỏ chế độ thuế khoá của thực dân pháp, ban hành luật lao động, bảo vệ quyền lợi ngời công dân, quy định giảm tô 25% cho nông dân, chia ruộng dất của thực dân pháp và việt gian, chia lại ruộng công cho nông dân thiếu ruộng. Ngời phát động chiến dịch tăng gia sản xuất, coi đó là biện pháp khẩn thiết để chống giặc đói. Ngời còn kêu gọi đồng bào nhờng cơm sẻ áo và nêu gơng cho mọi ngời noi theo: "Lúc ta nâng bát cơm mà ăn nghĩ đến kẻ đói khổ chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi đề nghị đồng bào cả nớc và tôi xin thực hành trớc: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn 3 bữa. Đem gạo đó để cứu dân nghèo". Nhân dịp Tuần lễ vàng đợc tổ chức, ngời kêu gọi các tầng lớp nhân dân hy sinh, phấn dấu, ủng hộ chính phủ để xây dựng nền tài chính quốc phòng.
Hồ Chủ Tịch còn quan tâm đến việc nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân. Ngời phát động phong trào thanh toán nạn mù chữ, vấn động nhân dân thực hiện đời sống mới xoá bỏ những t tởng và tập quán lạc hậu của chế độ phong kiến và thực dân làm cho nhân dân ta xứng đáng với nớc Việt Nam độc lập và chế độ dân chủ cộng hoà. Để bồi dơng sức dân Đảng ta còn tăng cờng phát huy quyền làm chủ cho nhân dân thông qua việc tổ chức phổ thông đầu phiếu.
Song song với việc thực hiện những biện pháp nhằm bồi dỡng sức dân Đảng ta đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nêu cao khẩu hiệu "Dân tộc trên hết, Tổ Quốc trên hết" nhằm giữ vững chính quyền cách mạng và xây dựng nền dân chủ cộng hòa. Chính quyền là công cụ sắc bén là đòn bẩy để đa cách mạng tiến lên song không vì vậy mà Đảng coi nhẹ công tác vận động quần chúng thực hiện khối đoàn kết dân tộc theo t tởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh. Chính Ngời là linh hồn và là nhà kiến trúc vĩ đại khối đoàn kết toàn dân trong điều kiện mới - điều kiện mà Đảng cầm quyền. Đoàn kết cũng chính là sức mạnh truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã đề ra nhiều chủ trơng biện pháp để tập hợp t tởng cách mạng, đoàn kết dân tộc thu phục nhân tài, sử dụng nhân sĩ trí thức phục vụ kháng chiến kiến quốc. Nhiều nhân sĩ trí thức đợc Hồ Chí Minh mời tham gia vào bộ máy hành chính và các cơ quan chuyên môn ở các cấp nhất là ở cơ quan trung ơng. Cựu hoàng Bảo Đại vừa mới tuyên bố thoái vị giao nộp ấn kiếm của nhà vua cho chinh phủ lâm thời đợc Hồ Chí Minh cử làm cố vấn chính phủ theo sắc lệnh số 23 ngày 10/9/1945. Uỷ
ban kiến quốc đợc thành lập đã tập hợp nhiều trí thức nhân sĩ vào công cuộc kiến thiết đất nớc. Hồ Chí Minh kêu gọi tha thiết các cá nhân, các tầng lớp, các đảng phái, các tôn giáo, các dân tộc hãy vì quyền lơị thiêng liêng của tổ quốc hãy đoàn kết để chống kẻ thù chung.
Mặt trận dân tộc thống nhất đợc tiếp tục mở rộng đa đến sự ra đời của Hội liên hiệp Quốc dân Việt Nam (gọi tắt là Liên Việt) thu hút hầu hết các Đảng phái, tổ chức và cá nhân còn ở ngoài Mặt trận Việt minh tham gia. Quốc hội nớc VNDCCH do cuộc Tổng tuyển cử 6/1/1946 bầu ra thực sự là Quốc hội của độc lập dân tộc của đại đoàn kết. Quốc hội đã hội tụ đại biểu của cả ba miền đất nớc, đại biểu của tất cả các ngành, các giới, các cấp, các tầng lớp xã hội; từ công nhân, nông dân, tiểu t sản đến đại biểu của t sản nh Nguyễn Sơn Hà, Trịnh Văn Bô, những trí thức và các nhà văn hoá nh Nguyễn Văn Tố, Huỳnh Tấn Phát, Đặng Thai Mai; những đại biểu tôn giáo nh linh mục Phạm Bá Trực, thợng toạ Thích Mật Thế; những đại biểu của các dân tộc thiểu số; đại biểu trong giới quan lại cũ nh Bùi Bằng Đoàn, Vĩnh Thuỵ.
Thời kỳ 1945 - 1946 trên đất nớc ta có nhiều đảng phái phản động, chống cộng quyết liệt các đảng Việt Quốc, Việt Cách dựa vào lực lợng quân đội Tởng nhằm chống Việt minh lật đổ chính phủ Cụ Hồ. Trong tình thế vấn đề sống còn là phải loại trừ chia rẽ, hạn chế và ngăn chặn đối lập, thực hiện thống nhất quốc gia để tập trung lực lợng chống đế quốc xâm lợc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thực thi hàng loạt chủ tr- ơng, biện pháp cách mạng để giữ gìn khối đoàn kết dân tộc. Đó là việc đoàn kết các đảng phái tôn giáo đối lập thông qua việc nhân nhợng cho chúng một số quyền lợi: 70 ghế không qua bầu cử, Nguyễn Hải Thần (Việt Cách) giữ chức phó chủ tịch, Tr- ơng Đình Tri (Việt Cách) giữ chức Bộ trởng y tế, Nguyễn Tờng Tam (Việt Quốc) giữ chức Bộ trởng ngoại giao...
Xây dựng khối đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh còn đặc biệt quan tâm xây dựng các tổ chức quần chúng công nông, các lực lợng vũ trang cách mạng, các tổ chức chính quyền cơ sở nh: Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (7/1945), Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (20/10), Hội những ngời Công giáo kính chúa yêu nớc Việt Nam, Hội phật giáo yêu nớc Việt Nam... Tất cả các tổ chức ấy đã gia nhập vào Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Nhờ đó mà Đảng và Nhà nớc ta đã xây dựng đợc một lực lợng chính
trị hùng hậu làm cơ sở vững chắc cho chính quyền cách mạng và làm thất baị mọi âm mu chia rẽ của kẻ thù.
Để bảo vệ vững chắc chính quyền cách mạng nhiệm vụ củng cố và phát triển lực lợng vụ trang cũng đợc khẩn trơng xây dựng. Chỉ trong một thời gian ngắn lực l- ợng vũ trang cách mạng từ 5.000 ngời trong tổng khởi nghĩa đã lên 50.000 ngời vào cuối năm 1945 và 82.000 ngời vào cuối năm 1946. Mặc dù trang bị còn thô sơ, trình độ tác chiến còn thấp kém nhng lực lợng vũ trang đã trở thành một lực lợng đáng tin cậy để làm nòng cốt trong cuộc đấu trang bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lợc. Đảng và Nhà nớc ta còn chủ trơng vũ trang toàn dân để tạo nên một luỹ thép vững chắc chống mọi âm mu và hành động của kẻ thù bảo vệ độc lập của Tổ quốc.
Nh vậy là, sau ngày cách mạng tháng Tám thành công Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành công cuộc củng cố và xây dựng nền dân chủ cộng hòa nhằm tạo thực lực cho hoạt động đấu tranh trên mặt trận ngoại giao.