Tổng quan về thị trờng chứngkhoán Việt Nam 1 Sự ra đời của Thị trờng chứng khoán Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 32 - 34)

Ngay từ ban đầu khi thực hiện chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đảng và Nhà nớc đã có chính sách về việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Trên cơ sở về mặt pháp lý này, đã có nhiều loại cổ phiếu và trái phiếu đợc phát hành trên thị trờng thu hút đợc khá nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân chúng. Đây chính là hình thức sơ khai của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên vào thời điểm này, cổ phiếu và trái phiếu mới chỉ dừng lại ở thị trờng phát hành, hầu hết là loại chứng khoán ngắn hạn và trung hạn. Các tổ chức môi giới và kinh doanh chứng khoán cha tồn tại, hệ thống các văn bản pháp lý còn thiếu, cha hoàn chỉnh và đồng bộ. Thị trờng vốn Việt Nam lúc này còn nhiều yếu kém, cha đáp ứng đợc nhu cầu huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế. Vì vậy việc phát triển thị trờng chứng khoán ở nớc ta là một nhu cầu cấp thiết.

Đến tháng 4 năm 1997 Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc đi vào hoạt động trên cơ sở Nghị định số 7/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán nhà nớc, chủ động thúc đẩy việc chuẩn bị các điều kiện cần thiết để hình thành thị trờng chứng khoán Việt Nam và đảm bảo sự hoạt động lành mạnh của nó ngay từ khi mới thành lập.

Sau một thời gian chuẩn bị, nghị định số 58/1998/NĐCP ngày 11/7/1998 của chính phủ về Chứng khoán và Thị trờng chứng khoán đợc ban hành, làm cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Đến tháng 7/2002, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh khai trơng và hoạt động theo Quyết định của Thủ tớng chính phủ số 127/1998/QĐ-Ttg ngày 11/7/1998. Thị trờng Chứng khoán Việt Nam chính thức mở của.

Việc thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đã tạo thêm một kênh dẫn vốn mới thu hút vốn đầu t phục vụ công cuộc phát triển đất nớc, góp phần hoàn thiện hệ thống các thị trờng tài chính và tạo lập đồng bộ các yếu tố của một nền kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa. Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời, ngoài việc phát huy nội lực tạo thêm một kênh huy động vốn trung và dài hạn để bổ sung vào thị trờng vốn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc; nó còn giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lợc tài chính , có điều kiện tạo vốn và sử dụng vốn thông qua kênh phát hành các loại chứng khoán trên thị trờng, tạo thói quen công khai hoá thông tin và báo cáo tài chính, cải tiến đổi mới phơng thức quản lý, tự lành mạnh hoá tình hình tài chính của mình. Thị trờng chứng khoán ra đời tạo cơ hội cho ngời đầu t lựa chọn hình thức đầu t qua chứng khoán thay vì gửi tiền tiết kiệm qua ngân hàng, mua ngoại tệ, vàng, bất động sản. Thị trờng chứng khoán cũng sẽ tạo điều kiện thúc đẩy và hỗ trợ tích cực cho tiến trình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời và hoạt động cũng là một b- ớc tiến trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đóng góp tích cực cho việc cải thiện môi trờng đầu t, tăng khả năng thu hút vốn và điều hoà nguồn vốn đầu t cho quá trình phát triển của đất nớc. Sự góp mặt của Trung tâm Giao dịch chứng khoán còn là sự bổ sung hoàn chỉnh cho một cơ cấu Thị trờng tài chính theo hớng phát triển nền tài chính phù hợp với

nghĩa, và thêm một lần nữa khẳng định sự nhất quán đờng lối đổi mới của Đảng, phù hợp với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và đa nền kinh tế hội nhập khu vực và thế giới.

2. Mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán Việt Nam- Quan điểm, mục tiêu cơ bản của TTCK Việt Nam - Quan điểm, mục tiêu cơ bản của TTCK Việt Nam

Quan điểm về Thị trờng chứng khoán của Việt Nam là phải phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam - phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, đồng thời TTCK Việt Nam cũng phải tuân thủ theo các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về TTCK, đợc thế giới công nhận và tham gia. TTCK phải thúc đẩy công cuộc "chứng khoán hoá vốn kinh doanh" của nền kinh tế, huy động vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài. TTCK Việt Nam phải đặt dới sự kiểm soát của Nhà nớc.

Xuất phát từ quan điểm trên mà TTCK Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với TTCK các nớc khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w