III. Thực trạng đầu t nớc ngoài qua thị trờng chứngkhoán Việt Nam
4. Tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK
Trớc khi đi vào phân tích tình hình giao dịch của ngời nớc ngoài trên TTCK Việt Nam chúng ta cần phải lu ý một thực tế quan trọng là: theo qui định của Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ thì tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 20% cổ phiếu đang lu hành của một tổ chức phát hành, trong đó một tổ chức đầu t nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 7% và một cá nhân nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa 3%. Qui định mới này thu hẹp phạm vi và mức độ ngời nớc ngoài đợc đầu t mua cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam so với các qui định về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc (cho phép ngời nớc ngoài đợc mua tối đa 30%). Trong số 21 công ty niêm yết trên thị trờng chứng khoán thì có tới 5 công ty ngời nớc ngoài đã sở hữu từ 20-30% cổ phần. Để tuân thủ các qui định mới về chứng khoán và thị trờng chứng khoán này, mà phải chờ các cổ đông nớc ngoài hiện tại bán cổ phiếu của mình cho tới khi tỷ lệ sở hữu dới 20%. Điều này đã hạn chế một phần giao dịch cổ phiếu của ngời nớc ngoài trên thị tr- ờng chứng khoán. Mãi đến tháng 7 mới có quyết định 146/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 17/7/2003 qui định lại tỷ lệ ngời nớc ngoài đợc nắm giữ tối đa là 30%.
Bảng 7: Tình hình đầu t của ngời nớc ngoài đến 30/7/2003
(Đơn vị : cổ phần). STT Chứng khoán Số lợng mua Số lợng bán 7 tháng đầu năm 2003
Số lợng đợc phép nắm giữ Số lợng mua Số lợng bán 01 REE 4500000 4583070 694200 0 694200 02 SAM 2400000 1160400 0 1077100 0 03 HAP 401600 54200 6000 21900 0 04 TMS 440000 369000 52700 227900 10700 05 LAF 381968 579254 0 0 0 06 SGH 353260 70000 6300 34200 1300 07 CAN 700000 777420 72400 0 72400 08 DPC 317456 79800 0 5000 0 09 BBC 1120000 850260 0 445700 0 10 TRI 758060 662079 72279 530079 72279 11 GIL 340000 231100 15000 207100 8000 12 BTC 252269 77200 0 67200 0 13 BPC 760000 0 0 0 0 14 BT6 1176538 5000 0 5000 0 15 GMD 3435691 10400 0 10000 0 16 AGF 835826 734200 0 354900 0 17 SAV 891300 22700 0 22700 0 18 TS4 300000 300000 0 0 0 19 KHA 380000 385000 0 5000 0 20 HAS 240000 289800 50300 289800 50300 21 VTC 359548 351048 12500 351048 12500 Tổng số 20343516 11591931 981679 3654627 921679
(Nguồn: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, 2003).
Bảng 7 đã đa ra một bức tranh tơng đối tổng thể về tình hình đầu t của ngời nớc ngoài từ khi mở cửa TTCK Việt Nam đến ngày 30/7/2003 (số liệu thống kê mới nhất thu thập đợc). Số liệu cho thấy trong 3 năm qua số l- ợng cổ phiếu ngời nớc ngoài mua cao gấp trên 10 lần số lợng bán ra. Điều đó chính tỏ rằng cho đến nay ngời nớc ngoài chủ yếu là những ngời đầu t dài hạn, họ chủ yếu mua vào và nắm giữ chứ không bán ra. Thực tế trên càng đợc khẳng định nếu chúng ta xem xét thêm một số thực tế: Ngời nớc ngoài không đợc mua của 5/21 công ty niêm yết do mức nắm giữ vợt quá giới hạn tại thời điểm niêm yết. Và trờng hợp của REE, trong thời gian qua số lợng bán
năm nay, nếu bỏ qua các giao dịch bán cổ phiếu của Công ty REE thì mức chênh lệch giữa số lợng mua và bán là khoảng 45 lần.
Về cơ cấu ngành nghề, có thể thấy ngời nớc ngoài đã đầu t vào hầu hết các lĩnh vực đợc phép. Nếu ngời nớc ngoài có nắm giữ cổ phiếu của 6/19 công ty tại thời điểm niêm yết thì đến nay họ đã nắm giữ cả 20/21 công ty, chỉ có trờng hợp Công ty Bao bì Bỉm Sơn (BPC) cha có ngời nớc ngoài đầu t. Một số công ty đợc ngời đầu t nớc ngoài tập trung đầu t, ví dụ nh công ty BBC, TRI, GIL là những công ty cha có ngời nớc ngoài đầu t từ đầu nhng sau cha đầy hai năm niêm yết cổ đông nớc ngoài đã chiếm lần lợt là 17%, 16%, 14% cổ phiếu lu hành. Mức nắm giữ của ngời đầu t nớc ngoài đối với cổ phần của Công ty TMS cũng đã tăng từ 5% lên đến mức tối đa là 20%.
Về ngời đầu t, hiện nay TTCK Việt Nam có hơn 14.500 tài khoản giao dịch (tính đến 20/6/2003) trong đó có hơn 90 nhà đầu t có tổ chức, trong đó có hơn 35 tổ chức đầu t nớc ngoài, còn số lợng nhà đầu t cá thể n- ớc ngoài khoảng hơn 100. Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia thị trờng phần lớn là ngời c trú tại Việt Nam, do qui mô thị trờng còn bé, các chính sách đối với nhà ĐTNN còn cha thực sự rõ ràng, cơ chế mở tài khoản lu ký, giao dịch cho nhà ĐTNN còn phức tạp nên cha thu hút đợc đông đảo nhà ĐTNN, đặc biệt là ngời không c trú tại Việt Nam.
Theo bảng số liệu và phân tích trên, nh vậy là cả hai loại ngời đầu t nớc ngoài này (cá nhân và tổ chức) đều có đặc điểm chung là đầu t lâu dài. Tuy nhiên xét về quy mô thì hầu hết cổ phiếu ngời nớc ngoài đã mua và đang nắm giữ thuộc về một nhóm nhỏ các nhà đầu t có tổ chức đợc thực hiện thông qua các công ty quản lý quỹ. Số cổ phiếu do các nhà đầu t cá thể nắm giữ còn rất ít. Điều này cũng hợp với xu hớng chung của các nớc trong khu vực và phản ánh một thực tế là các tổ chức đầu t có tổ chức và khả năng nghiên cứu tốt hơn, nắm đợc nhiều thông tin để quyết định đầu
t, trong khi các nhà đầu t cá thể bị hạn chế cả về khả năng thông tin, phân tích lẫn khả năng tài chính, nhất là đối với một thị trờng mới và thiếu thông tin nh thị trờng Việt Nam. Đồng thời, thực trạng về cơ cấu ngời đầu t nớc ngoài cũng đa ra một thông điệp cho việc thu hút và quản lý vốn đầu t nớc ngoài trong thời gian tới: đó là cần phải cải thiện chất lợng thông tin thị trờng để thu hút đợc các nhà đầu t cá thể, đồng thời cần có những biện pháp để theo dõi hoạt động của các quỹ đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực chứng khoán.