Một cảnh thơng tâm

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 trọn bộ (Trang 27 - 31)

I- Tiến trình lên lớp

3, Một cảnh thơng tâm

Ch?Kết thúc câu chuyện - Cả câu chuyện là sự sống tội nghiệp của em nhỏ bất hạnh. Chỉ có là một cảnh rất đỗi hai ngời thơng yêu em là mẹ và bà thì cả 2 đều đã qua đời , để thơng tâm . Tác giả lại em bơ vơ giữa tăm tối giá lạnh và đói rét- và đáng sợ hơn em đã tả cảnh thơng bơ vơ giữa cõi đời đen bạc. Có một ông bố thì bố chỉ vì đói khát và tâm ấy nh thế nào? thiếu tình thơng con, luôn mắng nhiếc, đánh đập em . Ngời đời thì

quá lạnh lụng, nhìn em bé nghèo khổ đói rách bằng đôi mắt ráo hoảnh.

- Trong cái xã hội băng giá thiếu tình thơng ấy , nhà văn viết truyệnvới tất cả tình thơng, nỗi xót xa , đau đớn, niềm thông cảm sâu sa với em bé bán diêm bất hạnh . Chính tình thơng ấy đã

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 28 Trang 28

khiến cho nhà văn miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉn cời hình dung ra cảnh huy hoàng hai bà cháu dắt tay nhau bay lên trời để đón những niềm vui ban đầu.

Hoạt động 3 : Hớng dẫn HS tổng kết

Ch? Nêu nết nghệ thuật - Truyện kể bình dị nhng rất tinh tế đặc sắc của tác phẩm? - Biện pháp tơng phản khá nhuần nhị

Ch? Em cảm nhận đợc - Truyện là một khúc bi ca vút lên từ một trái tim giàu tình nhân ái gì sau khi học xong giàu lòng trắc ẩn . Những giọt nớc mắt xót thơng của ông dành truyện ? trọn cho em bé nghèo khổ , cô đơn , bơ vơ giữa ngời đời ích kỷ và

cõi đời lạnh giá. Câu chuyện thơng viết giữa một đất nớc Bắc Âu giá lạnh mà làm ngời đọc cảm thấy nóng bóng trái tim mình.

Tiết 22: Trợ từ và thán từ

I- Mục tiêu cần đạt:

- HS hiểu đợc thế nào là trợ từ , thán từ

- Biết cách dùng trợ từ thán từ trong trờng hợp giao tiếp cụ thể.

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu thế nào là trợ từ

GV cho HS quan sát ví dụ trong SGK

Ch? Tìm hiểu nghĩa của các - Câu thứ nhất nói lên một hiện tợng khách quan là: nó ăn hai câu trong ví dụ gì khác bát cơm ( số lợng)

nhau? - Câu thứ hai thêm từ những có ý nghĩa nhấn mạnh đánh giá việc ăn hai bát cơm là nhiều, vợt quá mức bình thờng

- Câu thứ ba thêm từ có nhấn mạnh việc ăn 2 bát cơm là ít, không đạt mức độ bình thờng

GV lấy thêm ví dụ trong bài tập 1 để giúp HS các trợ từ khác : chính , đích , ngay để từ đó rút ra kết luận thế nào là trợ từ

GV cho HS làm bài tập 1 để củng cố kiến thức

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu thế nào là thán từ

GV cho HS quan sát ví dụ trong sách giáo khoa

Ch? Những từ in đậm trong - Này : là tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ngời đối thoại ví dụ có ý nghĩa gì? - A : Tiếng thốt ra để biểu thị tức giận khi nhận ra một điều gì

đó không tốt ( a còn dùng để biểu thị sự vui mừng)

- Vâng : Tiếng dùng để đáp lại lời ngời khác một cách lễ phép , tỏ ý nghe theo

GV hớng dẫn HS trả lời - ý đúng : a, d câu hỏi 2 trong SGK

Ch? Từ việc phân tích ví dụ - HS rút ra phần ghi nhớ, HS đọc lại ghi nhớ em hãy rút ra thán từ là

gì?

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 29 Trang 29

Bài tập 1: Những câu a, c, g, i là trợ từ Bài tập 2:

a, Lấy: Nhấn mạnh ý mức tối thiểu , không yêu cầu hơn chỉ cần một lần gửi th, nhắn lời thăm hoặc gửi quà

b, - Nguyên: Chỉ cái gốc, lúc ban đầu của sự việc

- Đến : Biểu thịnhấn mạnh tính chất bất bình thờngcủa một hiện tợng để làm nổi bật mức độ cao của một tính chất làm ít nhiều ngạc nhiên.

c, Cả: Nhấn mạnh về mức độ cao, không hạn chế của sự việc

d, Cứ: Khẳng định sự việc diễn ra thờng xuyên liên tục theo quy luật Bài tập 3: a, Này, à

b, ấy c, Vâng d, chao ôi e,Hỡi ơi

Bài tập 4: - aí ái : tiếng thốt thể hiện sự sợ sệt

- Ha ha: tiếng cời biểu hiện sự vui mừng, thoải mái

- Than ôi: Lời than cảm thơng cho nỗi đau khổ bất hạnh của mình Bài tập 5: HS tự làm

Bài tập 6: Khuyên chúng ta cách dùng thán từ để biểu thị sự lễ phép.

Tiết 23: miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

I- Mục tiêu cần đạt:

- HS nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của ngời viết trong một văn bản tự sự.

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự

GV cho HS đọc đoạn văn trích “ trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng

Ch? Đoạn trích kể về sự - Cuộc gặp gỡ cảm động của nhân vật tôi với ngời mẹ lâu ngày việc gì ? Sự việc ấy xa cách

đợc thể hiện qua - Qua các chi tiết sau: những chi tiết nào? + Mẹ tôi vẫy tôi

+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ + Mẹ kéo tôi lên xe

+ Tôi oà khóc

+ Mẹ tôi cũng sụt sùi theo

+ Tôi ngồi bên mẹ ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ

Ch?Trong đoạn văn có yếu + Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mô hôi, ríu cả chân lại tố nào miêu tả không? + Mẹ tôi không còm cõi xơ xác nh ngày nào

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 30 Trang 30

+ Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má

Ch? Chỉ ra các yếu tố biểu + Hay tại sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình cảm trong đoạn trích? hài máu mủ của mình ……( Suy nghĩ)

+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi…..( Cảm nhận)

+ Phải bé lại lăn vào lòng…..( Phát biểu cảm tởng)

Ch? Các yếu tố trên có tách - Các yếu tố trên không đứng riêng một mình không tách rời rời nhau không? nhau mà đan xen vào nhau , vừa kể , vừa tả , vừa biểu cảm GV phân tích cụ thể ví dụ trong SGK cho HS thấy đợc đặc điểm đó , cho HS đọc đoạn văn không có yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn rồi so sánh

Ch? Từ phân tích ví dụ em - HS rút ra phần ghi nhớ hãy rút ra vai trò , tác

dụng của các yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn tự sự?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

GV lần lợt hớng dẫn HS luyện tập các bài tập trong SGK

Bài tập 1: HS tự phát hiện , GV có thể chia nhóm cho HS làm , mỗi nhóm một bài sau đó cho HS nhận xét,phân tích tác dụng vai trò của các yếu tố đó

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 31 Trang 31

Bài 7

Tiết 25, 26 : đánh nhau với cối xay gió ( Trích Đôn ki- hô- tê)

I- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn ki- hô- tê, Xan-chô Pan- xa tơng phản về mọi mặt ; đánh giá đúng đắn các mặt tốt , mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 trọn bộ (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w