Giỏo viờn bố trớ hướng dẫn thớ nghiệm như hỡnh 21.1a và 21.1b.
C1: Cú hiện tượng gỡ xảy ra đối với
thanh thộp khi nú núng lờn?
C2: Hiện tượng xảy ra đối với chốt
ngang chứng tỏ điều gỡ?
C3: Tiếp tục bố trớ thớ nghiệm ở H.
21.1b, thanh thộp đang núng dựng một khăn tẩm nước lạnh phủlờn thanh thộp thỡ chốt ngang bị góy. Từ đú rỳt ra kết luận gỡ?
C4: Chọn từ thớch hợp trong khung
để điền vào chỗ trống.
Hoạt động 3: Vận dụng
Giỏo viờn điều khiển lớp thảo luận trả lời
C5: Ở hỡnh 21.2 em cú nhận xột gỡ về
chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa. Tại sao người ta phải làm như thế.
C6: Hỡnh 21.3 gối đỡ ở hai đầu cầu
cú cấu tạo giống nhau khụng? Tại sao một gối đỡ phải đặt trờn cỏc con lăn? Hoạt động 4: Nghiờn cứu băng kộp. Giỏo viờn giới thiệu cấu tạo băng kộp.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh thớ nghiệm hơ núng băng kộp trong hai trường hợp.
– Mặt đồng ở phớa dưới (H 21.4a). – Mặt đồng ở phớa trờn (H 21.4b).
C7: Đồng và thộp nở vỡ nhiệt giống
nhau hay khỏc nhau?
C8: Khi bị hơ núng, băng kộp luụn
luụn bị cong về phớa thanh nào? Tại sao?
C9: Băng kộp đang thẳng, nếu làm
cho lạnh đi thỡ nú cú bị cong khụng?
Học sinh xem giỏo viờn làm thớ nghiệm.
2. Trả lời cõu hỏi:
C1: Thanh thộp nở ra (dài ra).
C2: Khi dón ở vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản
thanh thộp cú thể gõy ra lực lớn.
C3: Khi co lại vỡ nhiệt, nếu bị ngăn cản
thanh thộp cú thể gõy ra lực rất lớn.
3. Rỳt ra kết luận:
C4: a) Khi thanh thộp nở ra vỡ nhiệt nú gõy
ra lực rất lớn.
b) Khi thanh thộp co lại vỡ nhiệt nú cũng gõy ra lực rất lớn.
4. Vận dụng:
C5: Cú để một khe hở, khi trời núng đường
ray dài ra. Do đú, nếu khụng để khe hở, sự nở vỡ nhiệt của đường dõy sẽ bị ngăn cản, gõy ra lực rất lớn làm cong đường ray.
C6: Khụng giống nhau, một đầu gối lờn cỏc
con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi núng lờn mà khụng bị ngăn cản.
II. Băng kộp:
1. Quan sỏt thớ nghiệm:
Hai thanh kim loại: một bằng đồng và một bằng thộp được tỏn chặt với nhau dọc theo c hiều dài của thanh tạo băng kộp.
2. Trả lời cõu hỏi:
C7: Khỏc nhau.
C8: Cong về phớa thanh đồng. Đồng dón nở
vỡ nhiệt nhiều hơn thộp nờn thanh đồng ngắn hơn, thanh đồng dài hơn và nằm phớa ngoài vũng cung.
C9: Cú và cong về phớa thanh thộp. Đồng
Nếu cú thỡ về phớa thanh thộp hay thanh đồng? Tại sao?
Hoạt động 5: Vận dụng
C10: Tại sao bàn là điện vẽ ở hỡnh
21.5 lại tự động tắt khi đủ núng? Thanh đồng của băng kộp này nằm trờn hay dưới?
đồng ngắn hơn, thanh thộp dài hơn và nằm ở phớa ngoài vũng cung.
3. Vận dụng:
C10: Khi đủ núng, băng kộp cong lại về
phớa thanh đồng làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm ở phớa trờn.
4. Củng cố : Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ:
– Sự co dón vỡ nhiệt khi bị ngăn cản cú thể gõy ra những lực rất lớn.
– Băng kộp khi bị đốt núng hoặc làm lạnh đều cong lại. Người ta ứng dụng tớnh chất này của băng kộp vào việc đúng ngắt tự động mạch điện.
5. Dặn dũ:
– Học sinh học thuộc lũng nội dung ghi nhớ. – Bài tập về nhà: Bài tập 21.1 và 21.2.
6. Tích hợp môi trờng:
Sự dãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn.
+ trong xây dựng ( đờng ray xe lửa, nhà cửa, cầu ...) cần tạo ra khoảng cách nhất định giữa các phần để các phần đó có thể dãn nở.
+ cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm về mùa đông và làm mát về mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.
************************************************************ Ngay Ký:
________________________________________________________ Ngày soạn
Ngày dạy : ……… Tiết 25
Bài 22: NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI
I. MỤC TIấU:
– Nhận biết cấu tạo và cụng dụng của cỏc loại nhiệt kế khỏc nhau.
– Phõn biệt được nhiệt giai Xenxiỳt và nhiệt giai Farenhai và biết chuyển đồi nhiệt độ.
II. CHUẨN BỊ:
a. Cho mỗi nhúm học sinh: ba chậu thủy tinh, mỗi chậu đựng một ớt nước, một ớt nước đỏ, một phớch nước núng.
b. Cho cả lớp: Tranh vẽ cac loại nhiệt kế khỏc nhau, ghi cả hai nhiệt Xenxiỳt và Farenhai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: Lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài tập 21.1 và 21.2. 3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tổ chứ tỡnh huống học tập.
Giỏo viờn dựa theo cỏch đặt vấn đề trong sỏch giỏo khoa để mở đầu bài học.
Hoạt động 2: Thớ nghiệm về cảm giỏc núng lạnh.
Giỏo viờn: hướng dẫn học sinh thực hiện thớ nghiệm (H 22.1 và H 22.2) và thảo luận rỳt ra kết luận từ thớ nghiệm.
C1: Học sinh thực hiện thớ nghiệm như
cõu C1. Rỳt ra kết luận gỡ?
C2: Cho biết thớ nghiệm vẽ ở Hỡnh
22.3 và 22.4 dựng để làm gỡ? Hoạt động 3: Tỡm hiểu nhiệt kế.
C3: Hóy quan sỏt rồi so sỏnh cỏc nhiệt
kế vẽ ở hỡnh 22.5 và GHĐ, ĐCNN và cụng dụng, điền vào 22.1.
C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế cú đặc
điểm gỡ? Cấu tạo như vậy cú đặc điểm gỡ?
Hoạt động 4: Tỡm hiểu nhiệt giai.
Giỏo viờn giới thiệu nhiệt giai Xenxiỳt và nhiệt giai Farenhai.
Cho học sinh xem hỡnh vẽ nhiệt kế rượu.
Học sinh: Phải dựng nhiệt kế để biết chớnh xỏc người cú sốt khụng?
I. Thớ nghiệm:
Học sinh thực hiện thớ nghiệm theo nhúm.
C1: Cảm giỏc của ngún tay khụng cho
phộp xỏc định chớnh xỏc mức độ núng – lạnh.
C2:Xỏc định nhiệt độ ở 0oC và 100oC trờn cơ sỏ đú vẽ cỏc vạch chia độ của nhiệt kế.
Loại nhiệt kế Giới hạn đo ĐCNN Cụng dụng Nhiệt kế rượu Từ : – 20oC
Đến: 50oC 1oC Đo nhiệt độ khớ quyển Nhiệt kế thủy ngõn Từ: –30oC
Đến: 130oC 1oC Đo nhiệt độ trong phũng thớ nghiệm.
Nhiệt kế y tế Từ : 34oC
Đến: 42oC 1oC Đo nhiệt kế y tế.
C3: Bảng 22.1
C4: Ống quản ở gần bầu thủy ngõn cú một
chỗ thắt, cú tỏc dụng ngăn khụng cho thủy ngõn tụt xuống khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.