C4: a/ Thể tớch nước trong bỡnh tăng khi
núng lờn, giảm khi lạnh đi.
b/Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khụng giống nhau.
IV. Vận dụng:
C5: Vỡ khi bị đun núng, nước trong ấm nở
ra và tràn ra ngoài.
C6: Vỡ chất lỏng trong chai nở ra vỡ nhiệt
bị nắp chai cản trở gõy ra lực lớn đẩy nắp chai bật ra.
C7: Mực chất lỏng trong ống nhỏ dõng lờn
nhiều hơn. Vỡ thể tớch chất lỏng ở hai bỡnh tăng lờn như nhau nờn ở ống cú tiết diện nhỏ hơn, thỡ chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn.
4. Củng cố bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ. Ghi nhớ:
– Chất lỏng nở ra khi núng lờn, co lại khi lạnh đi. – Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau.
5. Dặn dũ:
– Học sinh học thuộc lũng nội dung ghi nhớ. – Bài tập về nhà: 19.1 và 19.4 sỏch bài tập. ***************************************************** Ngay ký: ________________________________________________________ Ngày dạy:………….. Tiết 23
Bài 20: SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
I. MỤC TIấU:
* Kiến thức: - Nắm vững hiện tượng thể tớch của một khối khớ tăng khi núng lờn, giảm khi lạnh đi.
– Hiểu và giải thớch được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vỡ nhiệt của chất khớ.
* kĩ năng: - Làm được thớ nghiệm trong sỏch giỏo khoa và vận dụng bảng 20.1 để rỳt ra kết luận về sự nở vỡ nhiệt của ba thể: rắn – lỏng – khớ.
* Thỏi độ: - HS cú thỏi độ yờu thớch mụn học, rốn tớnh cẩn thận trong quỏ trỡnh làm thớ nghiệm, rốn úc quan sỏt.
II. CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn: quả búng bàn bị bẹp, phớch nước núng, cốc.
Học sinh: bỡnh thủy tinh đỏy bằng, ống thủy tinh thẳng, cốc nước pha màu, khăn lau.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.Ổn định lớp: Sĩ số: 14 vắng:
2.Kiểm tra bài cũ:
– Gọi học sinh trả lời nội dung ghi nhớ. – Chữa bài tập: 19.1 (cõu C); 19.4.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập (mở đầu như trong SGK)
Hoạt động 2: Chất khớ núng lờn thỡ nở ra.
Hướng dẫn học sinh tiến hành thớ nghiệm và quan sỏt thớ nghiệm.
Giỳp học sinh trả lời cõu hỏi trong SGK và điều khiển thảo luận.
Hoạt động 3: Học sinh thảo luận cõu
C1; C2; C3.
C1: Cú hiện tượng gỡ xảy ra với giọt
màu trong ống thủy tinh khi bàn tay ỏp vào bỡnh cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tớch khụng khớ trong bỡnh thay đổi như thế nào?
C2: Khi ta thụi khụng ỏp tay vào bỡnh
cầu cú hiện tượng gỡ xảy ra với giọt nước màu. Hiện tượng này chứng tỏ điều gỡ?
I. Thớ nghiệm:
Học sinh tiến hành thớ nghiệm lần lược như trong sỏch giỏo khoa.