nhà nước giữa 2 đầu thời kỳ thay đổi không đáng kể, song về chất thì đ∙ có sự thay đổi rất lớn, trong đó : tăng mạnh chi đầu tư XDCB để cải tạo và xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng các công trình kinh tế, các ngành nghề mũi nhọn, trọng yếu để làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm bao cấp cho doanh nghiệp nhà nước (chấm dứt chi
bù lỗ hàng cung cấp, chi bù chênh lệch ngoại thương...).
Ngay trong cơ cấu chi đầu tư XDCB cũng có thay đổi quan trọng: chi cho các cơ sở sản xuất kinh doanh giảm , tăng chi cho các công trình hạ tầng cơ sở của kinh tế (điện, nước, kiến thiết thị chính...), các công trình phúc lợi chung (trường học, bệnh viện,...). Chính trong thời gian này, ngân sách nhà nước đ∙ tập trung vốn đầu tư xây dựng một số công trình có tầm cỡ, tạo sự phát triển cho nền kinh tế như : Nhà máy Thuỷ điện hoà bình, công trình đường dây 500 KW, công trình thuỷ lợi Thạch nham; cải tạo và nâng cấp đường quốc lộ 1A; bắt đầu triển khai làm mới đường quốc lộ 5 ... tạo điều kiện phát triển kinh tế, khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài nước ngoài .
Bảng số 4 : Cơ cấu chi đầu tư XDCB giai đoạn 1991 - 1995
1991 1992 1993 1994 1995.--- --- Tổng chi xây dựng cơ bản. 100% 100% 100% 100%
100%
- Chi cơ sở hạ tầng 75.5% 48.8% 44.6%
67.9% 88.1%
- Chi các đơn vị SXKD 24.5% 51.3% 55.4% 32.1% 12.2%
- Đối với chi thường xuyên : xét về cơ cấu trong tổng số chi ngân sáchnhà nước thì tỷ trọng chi thường xuyên có xu hướng giảm, song xét về quy