Áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực cho từng vị trí công việc

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế lắp đặt hệ thống nhiên liệu biogas cho động cơ 6d22 kéo máy phát điện cho trại chăn nuôi (Trang 48 - 49)

II/ Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự ở PVTrans:

1.2.Áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực cho từng vị trí công việc

1/ Trong đào tạo và phát triển nhân sự:

1.2.Áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực cho từng vị trí công việc

nhân viên; quan sát của nhà quản lý; kết quả thống kê và phân tích các dữ kiện thông tin nhân lực. Để góp phần thành công trong việc cùng các cấp quản lý xác định các nhu cầu đào tạo cho nhân viên, các nhà quản lý phải có phương pháp để hỗ trợ, tư vấn cho họ cách đặt vấn đề, tìm ra nguyên nhân, đề xuất các biện pháp giải quyết khả dĩ và tiến hành thực hiện như thế nào.

1.2. Áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực cho từng vị trí công việc việc

Thông thường nhu cầu đào tạo ở Tổng công ty rất lớn, và gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó không thể sắp xếp công việc và kinh phí để đào tạo ngay một lúc, mà phải xếp thứ tự ưu tiên cho từng thời kỳ của từng cấp quản lý khác nhau cũng như từng vị trí công việc khác nhau.

Nguyên tắc xếp thứ tự ưu tiên trong đào tạo là lĩnh vực nào yếu nhất và có tầm quan trọng đặc biệt nhất thì nên tổ chức đào tạo trước, nguyên tắc đó gọi là Phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực.

Phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực được tiến hành như sau:

- Bước 1: Xác định giá trị cốt lõi của PVTrans, có nghĩa xác định những mục tiêu cần đạt được của từng cấp quản lý của PVTrans.

- Bước 2: Xác định những năng lực chính yếu cần có của từng cấp quản lý hoặc mỗi vị trí công việc.

- Bước 3: Xác định mức độ quan trọng của từng loại năng lực của mỗi cấp quản lý hoặc của mỗi vị trí công việc.

- Bước 4: Xác định mức độ thành thạo yêu cầu của năng lực.

Mức độ thành thạo yêu cầu là tiêu chuẩn đặt ra khi hoàn thành công việc mà nhân viên tại vị trí này được Công ty yêu cầu phải đạt đến.

+ Các yêu cầu giữa các mức điểm phải khác nhau rõ rệt.

- Bước 5: Xác định mức độ thành thạo thực tế (Năng lực thực tế) .

Mức độ thành thạo thực tế là khả năng thực tế của từng nhân viên đạt được khi hoàn thành công việc.

- Bước 6: Tìm ra khe hở của năng lực, năng lực thực tế nào mà cấp quản lý yếu nhất thì tập trung đào tạo đúng khâu yếu nhất đó.

- Bước 7: Tổ chức đào tạo đúng khâu yếu nhất đó.

Như vậy việc tổ chức đào tạo mới đúng trọng tâm cho từng cấp quản lý cũng như từng vị trí công việc của từng thời kỳ.

Sau khi xác định khe hở năng lực thì chỉ cần tiến hành đào tạo bổ sung đúng những năng lực yếu nhất đó. Tham dự một khóa học chỉ có thể lĩnh hội kiến thức và kỹ năng mà thôi, muốn trở thành năng lực thì phải xem xét kiến thức và kỹ năng này được vận dụng vào thực tế như thế nào, do đó cần có thời gian thực hành để biến kiến thức và kỹ năng thành năng lực.

Một phần của tài liệu Tính toán, thiết kế lắp đặt hệ thống nhiên liệu biogas cho động cơ 6d22 kéo máy phát điện cho trại chăn nuôi (Trang 48 - 49)